Hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Hà Tây

MỤC LỤC

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

+ Mục tiêu của chiến lược chủ yếu là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu, tức là nó thể hiện những cái đích cần đạt tới trong khi mục tiêu của kế hoạch là phải thể hiện ở tính kết quả. Hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của 1 nước thường bao gồm các kế hoạch phát triển như: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế, Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Kế hoạch phát triển vùng kinh tế, Kế hoạch nâng cao phúc lợi xã hội.

Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội

Bên cạnh đó kế hoạch phát triển còn thể hiện ở những cân đối vĩ mô chủ yếu của thời kỳ kế hoạch : Cân đối vốn đầu tư, cân đối ngân sách, cân đối thương mại, cân đối thanh toán quốc tế. Đây là một phương pháp quản lý vừa đặc biệt vừa mang tính nghệ thuật cao.Tính đặc biệt thể hiện ở chỗ nó vừa khác hẳn với các phương pháp khác về cơ chê, chính sách, cách điều hành kiểm tra, đánh giá kết quả, đối tượng hưởng thụ… Còn tính nghệ thuật thể hiện ở chỗ là phải làm sao chọn đúng đối tượng các vấn đề cần thiết xử lý bằng các chương trình.

Vị trí và vai trò của kế hoạch trong hệ thống các công cụ hoạch định phát triển kinh tế xã hội

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu trong đời sông xã hội và các giải pháp cơ bản trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế-xã hội nhằm thực hiện mục tiêu đặt ra trong 1 khoảng thời gian dài. Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, nó là sự thể hiện các mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển theo từng thời kỳ bằng hệ thống các mục tiêu và chỉ tiêu định hướng phát triển và hệ thống chính sách cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch.

Nội dung của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh

Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kỳ trước

Đây là phần đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch bằng cách so sánh các chỉ tiêu đã đạt được với những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, bên cạnh đó còn chỉ ra những khó khăn thách thức còn tồn tại, và phải xác định được nguyên nhân của những kết quả và hạn chế đã nêu. Trong phần những tồn tại và hạn chế cần nêu ra những nguyên nhân, hạn chế về kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, tổng vốn đầu tư xã hội cũng như về văn hoá xã hôi, an ninh quốc phòng và công tác xây dựng chính quyền.

Sự Cần Thiết Phải Hoàn Thiện Công Tác Lập Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Cấp Tỉnh

+ Quan tâm hàng đầu hiện nay của chính phủ là việc thúc đẩy, hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp nhằm thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA.Chính vì vậy nhiều biện pháp đã được thực hiện, nó ảnh hưởng đến từng địa phương với các chính sách nhằm thu hút luồng vốn ODA chảy vào các địa phương. Lập kế hoạch chiến lược là quá trình tổng hợp bao gồm các phân tích đánh giá, lựa chọn để tạo dụng khung hướng dẫn chung cho hành động của địa phương trong tương lai về: phương pháp xác định mục tiêu, lựa chọn mục tiêu ưu tiên, đưa ra những cách thức phân bổ nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra, Dể làm được điều đó, từ việc đánh giá thực.

Thực Trạng Công Tác Lập Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Tại Tỉnh Hà Tây

Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch 1.Tổ chức công tác lập kế hoạch

  • Tiến độ xây dựng bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 1. Tiến độ xây dựng kế hoạch của tỉnh Hà Tây
    • Phương pháp đánh giá thực trạng

      -Hiện tại công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh được xây dựng dựa trên cơ sở nguồn lực của tỉnh kết hợp với hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, bên cạnh đó sụ kết hợp chặt chẽ vủa cơ quan lập kế hoạch tỉnh với các huyện, thành phố, thị xã, và các đơn vị có liên quan làm cho bản kế hoạch phù hợp hơn với thực tếm tác động đến nhiều đối tượng, linh hoạt và mềm dẻo hơn trong điều kiện hiện tai. - Đầu tháng 7 hàng năm, Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng Sở Tài chính hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự toán ngân sách năm sau, kế hoạch tài chính trung hạng và kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2008-2010 cho ác Sở, Ban, ngành, UBND các huyện thị xã, thành phố và các đơn vị để làm căn cứ xây dựng kế hoạch năm và gửi báo cáo về Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính trước ngày 25/7 để tổng hợp báo cáo UBND. -Từ tháng 8 đến hết tháng 12, các Sở, Ban, ngành và UBND các huyện, thị xã thành phố và các đơn vị tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư cân đối, tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét, xin ý kiến Ban thường vụ Tỉnh ủy và thông qua các HĐND tỉnh để UBND tỉnh ra quyết định giao kế hoạch cho các Sở, Ban, ngành và các UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị thực hiện.

      Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đã bán trực tiếp cho người tiêu dùng( bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, tập thể), của các đơn vị có cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ ( bao gồm các đơn vị cơ sở kinh doanh thương nghiệp thuần túy, các đơn vị cơ sở không chuyên kinh doanh thương nghiệp nhung có tham gia bán lẻ hàng hóa, kinh doanh dịch vụ như các đơn vị sản xuất, các đơn vị kinh doanh khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ.), trong khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm.

      Phương Pháp Lập Kế Hoạch 1.Các căn cứ lập kế hoạch

      Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm được xây dựng dựa trên các dự báo về bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế và khu vực, nhất là các dự báo về kinh tế thế giới, thị trường, giá cả, về mối giao lưu kinh tế quốc tế về trao đổi ngoại thương, trao đổi vốn, công nghệ và phân công lao động quốc tế và khu vực. Tuy chưa chính thức áp dụng đối với toàn bộ các tỉnh nhưng các đợt tập huấn gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang hướng dẫn các chuyên viên của các địa phương các phương pháp kể trên, để áp dụng dần dần vào việc lập kế hoạch của địa phương sao cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương.

      Đánh Giá Chung

      Phương pháp lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Hà Tây hiện nay chưa chính thức áp dụng các phương pháp đổi mới trên nhưng đã từng bước áp dụng phương pháp lập kế hoạch mang tính chiến lược và lập kế hoạch có sự tham gia của nhiều bên. Tiếp nhận đơn thư khiếu nại của người dân, giải quyết triệt để và hợp lý các vụ tranh chấp, xây dựng cơ chế 1 cửa giúp cho việc tiếp nhận đơn thư của nhân dân dễ dàng hơn….

      Hoàn Thiện Công Tác Lập Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Ở Tỉnh Hà Tây

      • Nội dung hoàn thiện công tác lập kế hoạch
        • Sử dụng các công cụ trong việc hoàn thiện công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
          • Kiến Nghị

            Hơn thế, bản kế hoạch cấp tỉnh phụ thuộc quá nhiều vào các chỉ tiêu được giao của Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm nó mất đi tính mềm dẻo và phù hợp với địa phương.Hiện tại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang triển khai một số dự án tại các tỉnh thí điểm nhằm nâng cao sự tham gia của các bên liên quan trong việc lập kế hoạch chiến lược. +Vai trò nhóm nòng cốt : trước khi công việc lập kế hoạch bắt đầu, phải thành lập nhóm nòng cốt bao gồm người chủ trì và các thành viên trong nhóm nòng cốt.Việc hình thành nhóm nòng cốt đóng vai trò quan trọng nhất trong khâu chuẩn bị, bởi vì lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở địa phương đòi hỏi sịư thống nhất và liên kết, phối hợp của rất nhiều bên liên quan với những ý kiên, quan điểm có thể bất đồng sâu sắc trước nhiều vấn đề then chốt. Kết quả của việc phân tích, đánh giá các yếu tố về tiềm năng và thực trạng phỏt triển kinh tế địa phương sẽ cho chỳng ta cỏi nhỡn rừ hơn về địa phương trong mối tương quan với các địa phương khác về các vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như: các nguồn lực phát triển, trình độ phát triển kinh tế xã hội, môi trường kinh doanh, các thị trường tiêu thụ cơ bản…cả trong quá khư và hiện tại.

            Những vấn đề chiến lược sẽ xuất hiện nếu chúng ta phát hiện ra sự không tương thích giữa các yếu tố bên trong và những yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như địa phương không có những điểm mạnh để tận dụng các cơ hội do môi trường đem lại, cũng như những thách thức từ bên ngoài có nguy cơ đe dọa những điểm yếu của địa phương.

            Bảng phân tích vấn đề: bảng này sẽ được sử dụng sau khi hoàn thành  công cụ so sánh cặp đôi với cùng nhóm đối tượng tham gia
            Bảng phân tích vấn đề: bảng này sẽ được sử dụng sau khi hoàn thành công cụ so sánh cặp đôi với cùng nhóm đối tượng tham gia