Thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long

MỤC LỤC

Bài toán quản lý tiền lương

Tiền thưởng tiết kiệm cho CBCNV (nếu có). Các khoản chi phát sinh trong quá trình sản xuất của đơn vị. Tiền phép cho những ngày nghỉ phép hằng năm của CBCNV. 2 – 9 và 4 ngày Tết nguyên đán), tiền nghỉ việc riêng có hưởng lương theo quy định của Bộ luật lao động.  Quy trình tính lương cho một công nhân tại một xí nghiệp Để có thể làm lương cho mỗi công nhân trong xí nghiệp nhân viên lao động tiền lương phải có trong tay bản đơn giá tiểu tác do phòng kỹ thuật cung cấp.

Thực trạng việc quản lý tiền lương tại công ty may Thăng Long Hiện tại, việc quản lý lương tại công ty may Thăng long chưa được tập

Trong công tác quản lý tiền lương công ty cũng chưa sử dụng phần mềm vi tính nào ngoài exel. Việc tính lương cho công nhân xí nghiệp khá rắc rối do đơn giá tiểu tác quá nhiều.

Mục đích đề tài phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long

- Giảm chi phí quản lý khi 1 ngưởi có thể quản lý lương của toàn công ty.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN

Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin

Hệ thống trả lương có thể được thực hiện thủ công hoặc bằng máy móc, có thể là các phương tiện chưa tự động hóa hoàn toàn như là máy tính bỏ túi hay máy chữ, hoặc có thể là một máy tính điện tử gắn với một số đĩa từ và máy in laser. Các ràng buộc có thể là các thỏa thuận giữa chủ và nhân viên, các thỏa thuận về thời điểm nhận lương của từng nhóm nhân viên, các luật về thuế,về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế…Những hệ thống thông tin (như hệ thống trả lương hay hệ thống quản lý tài khoản khách hàng…) mà hoạt động của nó chịu sự tác động của một tập hợp các quy tắc và các phương pháp làm việc cú văn bản rừ ràng hoặc được thiết lập theo một truyền thống được gọi là hệ thống thông tin chính thức.

Phân loại hệ thống thông tin trong một tổ chức a. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra

Đối với khách hàng, họ nhìn nhận hệ thống như là một thực thể cấu thành từ một đầu cuối, với những câu hỏi được hiện ra trên màn hình và một tập hợp các thủ tục cần thực hiện (đưa thẻ ngân hàng vào khe đọc, nhập mã cá nhân, trả lời các câu hỏi về loại giao dịch cần thực hiện, nhập số lượng tiền vào từ bàn phím, lấy tiền ở hốc trả tiền). Mô hình này mô tả các khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như vật mang dữ liệu, vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình và bàn phím được sử dụng.

Phần mềm tin học a. Phần mềm hệ thống

• Chương trình liên kết (Linkage Editor) được dùng để kết nối các chương trình đã được dịch với các thủ tục từ thư viện để tạo thành một chương trình thực hiện được EXE (Executable) đối với máy tính. Tương thích với các phần mềm khác: sự tương thích ngang (tương thích với các phần mềm chạy trên cùng một máy) và tương thích dọc(tương thích với nhiều máy tính trong tổ chức) thường được ghi trong hướng dẫn sử dụng.

Cơ sở dữ liệu

Quyền sử dụng trên mạng: có phần mềm chỉ dùng được cho máy đơn hoặc chỉ với số lượng nhất định các máy tính trên mạng. Để có thể giao tiếp với cơ sở dữ liệu người ta dùng các ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL (Structureed Query Language) hay truy vấn bằng ví dụ QBE (Query By Example).

PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN 1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin

  • Các công cụ nghiên cứu, phân tích HTTT .1 Các phương pháp thu thập thông tin
    • Phương pháp phát triển HTTT 7 giai đoạn - Đánh giá yêu cầu

      Những mục đích chính của phân tích chi tiết là hiểu rừ cỏc vấn đề của hệ thống đang nghiờn cứu, xỏc định những nguyờn nhân đích thực của vấn đề đó, những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu của hệ thống thông tin mới phải đạt được. Để thể hiện tốt các thiết kế xử lý cho phép viết tốt các chương trình sau này, IBM đã đưa ra phương pháp phương pháp IPT – HIPO (Improveed Programming Technoloies Hierarchical Input Process Output) kỹ thuật phát triển chương trình phân cấp theo Vào – Xử lý – Ra.

      Hình dạng:
      Hình dạng:

      PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ LƯƠNG CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG

        PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ. Sơ đồ chức năng hệ thống quản lý tiền lương. Sơ đồ chức năng của công việc quản lý XN. Trong hệ thống quản lý tiền lương tại công ty may Thăng Long, việc Quản lý XN Quản lý công nhân. Quản lý lương XN. Quản lý các bộ phận khác. Thêm XN mới. Thêm công nhân mới. Xóa XN cũ Xóa công nhân. Sửa thông tin về XN. Sửa thông tin về công nhân. Sửa thông tin về các bộ phận Xóa các bộ. phận cũ Thêm các bộ. thuộc trực tiếp vào quỹ lương của XN mà anh ta làm việc mà mỗi XN có một quỹ lương khác nhau. Các công việc quản lý XN, công nhân và các bộ phận khác của XN ở đây cũng chỉ được xem xét dưới các góc độ liên quan đến tiền lương. Quản lý XN. - Các thông tin quản lý ở đây chỉ bao gồm: tên XN, doanh thu hàng tháng, quỹ lương. - Hoạt động thêm mới XN xảy ra khi: Công ty xây dựng mới XN, tách các XN. - Hoạt động xóa một XN xảy ra khi: Công ty ngừng hoạt động của XN, nhập các XN. - Hoạt động sửa thông tin xảy ra khi: Công ty thay đổi tỷ lệ lương khoán cho XN. Quản lý công nhân. - Thông tin quản lý: Tên công nhân, cấp bậc lương, số công thực tế, chế độ thưởng, tiền lương sản phẩm hàng tháng, BHXH, thu nhập thực tế…. - Hoạt động thêm: khi có công nhân mới vào làm việc, công nhân từ XN khác chuyển đến. - Hoạt động xóa: khi có công nhân nghỉ việc, công nhân chuyển sang XN khác. - Hoạt động sửa: khi công nhân tăng bậc lương. Quản lý các bộ phận khác. - Thông tin quản lý: Tên bộ phận, tỷ lệ lương khoán cho từng bộ phận. - Hoạt động thêm: khi xuất hiện bộ phận mới, tách các bộ phận. - Hoạt động xóa: khi bỏ một bộ phận, sát nhập các bộ phận. - Hoạt động sửa: khi thay đổi tỷ lệ lương khoán. Sơ đồ chức năng của công việc tính lương Công việc được thực hiện từ trái qua phải, từ dưới lên trên. Sơ đồ chức năng công việc báo cáo. Báo cáo ghi chép cụ thể các nhân viên sẽ được thanh toán, tổng lương, các khoản khấu trừ và tiền lương thực lĩnh cho mỗi công nhân. 3.2.2 Mô hình hóa hệ thống tính lương mới tại công ty may Thăng Long. BHXH Thưởng NS Lương ngày lễ,. Tính lương quỹ lương khoán cho. XN và các bộ phận. Tính lương công nhân. Tính các khoản khác Tính lương sản. Tính được/ mất năng suất Tính đơn giá tiểu. Báo cáo quỹ lương cho XN. Bảng thanh toán lương cá nhân. Bảng lương sản phẩm cá nhân. Ngày 25 mỗi tháng, bộ phận quản lý kho báo lại số lượng hàng nhập kho. Hệ thống tính toán và in bảng báo cáo quỹ lương cho XN nộp lên văn phòng công ty. điểm Quản lý kho Cán bộ QL tiền lương Văn phòng công ty. Thông tin về quỹ lương cho mỗi bộ phận tiếp tục được dùng để tính lương cho từng công nhân. Ngày 25 mỗi tháng, các tổ trưởng nộp bản khai năng suất của tổ mình cho cán bộ quản lý tiền lương. CB quản lý tiền lương nhập năng suất và tính lương sản phẩm cho từng công nhân, in bảng thanh toán tiền lương nộp cho phòng tài vụ. Bảng thanh toán lương đã được duyệt được đưa cho công nhân ký khi nhận tiền. Lượng SP nhập kho. Tính quỹ lương XN. In báo cáo. Tính quỹ lương cho từng bộ phận. In báo cáo. Tổ trưởng Cán bộ QL tiền lương Phòng kế toán. Sơ đồ luồng dữ liệu thể hiện hoạt động tính lương tại công ty may TL. Báo cáo In báo cáo. Bảng khai năng suất cá nhân. Tính lương sản phẩm. In báo cáo. Tính lương thực tế. Bảng chấm công. Công nhân Tính. Lương Tổng hợp VP công ty. Kỹ thuật Dây. chuyền SX Bảng khai. Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống tính lương. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của hệ thống quản lý tiền lương công ty may Thăng Long. Thiết kế CSDL. Từ đầu ra “ bảng lương sản phẩm” ta liệt kê được các thuộc tính sau:. kỹ thuật Dây chuyền. Ngày công Lượng SP. nhập kho Bảng khai Công nhân. Bảng đơn giá tt Quỹ lương cho 1 SP. VP công ty Báo cáo. Công nhân Xí nghiệp. Bảng lương đã duyệt Bảng lương đã. Bảng lương SP - Mã tổ. Từ đầu ra “bảng thanh toán tiền lương” ta liệt kê được các thuộc tính sau:. Bảng lương thực tế - Mã XN. Chuẩn hóa mức 1 quy định trong một danh sách không được có các thuộc tính lặp. Nếu có phải tách chúng ra thành một danh sách. Bảng lương SP - Mã tổ. Thực hiện chuẩn hóa 1.NF với “Bảng thanh toán tiền lương” ta được:. Bảng lương XN - Mã XN. Chuẩn hóa mức 2 quy định những thuộc tính chỉ phụ thuộc vào một phần của khóa phải được tách ra thành danh sách mới. Bảng lương SP - Mã tổ. Tiếp tục chuẩn hóa 2.NF đầu ra “Bàng thanh toán lương” ta được Bảng lương XN. Thực hiện chuẩn hóa 3.NF. Chuẩn hóa 3.NF quy định trong một danh sách không được có quan hệ phụ thuộc bắc cầu. Bàng lương XN - Mã XN. Từ đầu ra “Bảng đơn giá tiểu tác” ta có được danh sách các thuộc tính:. Quy trình công nghệ - Mã SP. Nhóm tiểu tác - Nhóm tiểu tác - Mã SP. Tích hợp các tệp để tạo ra một CSDL Table HSCN. Name Type Width Dec Diễn giải. LuongSP N 10 Lương SP. Tthuong N 10 Tiền thưởng. Tle N 10 Tiền lương ngày. Tong N 10 Tổng lương. Name Type Width Dec Diễn giải. Qluong N 10 Quỹ lương cho. Name Type Width Dec Diễn giải. Qluong N 10 Quỹ lương cho tổ. Name Type Width Dec Diễn giải. Name Type Width Dec Diễn giải. Thoigian N 10 Thời gian hoàn. động Table NHOMTT. Name Type Width Dec Diễn giải. Thoigian N 10 Thòi gian hoàn. hoàn thành nhóm tiểu tác. Name Type Width Dec Diễn giải. Thoigian N 10 Thời gian hoàn. thành tiểu tác Table NANGSUAT. Name Type Width Dec Diễn giải. Soluong N 10 Số lượng SP hoàn. thành Table CHAMCONG. Name Type Width Dec Diễn giải. hay vì lý do nào khác). Những quy định chung của công ty về quản lý tiền lương (một số quy định khác so với thực tế hoặc chỉ đang là dự thảo chờ phê duyệt)..11.

        Sơ đồ chức năng hệ thống quản lý tiền lương
        Sơ đồ chức năng hệ thống quản lý tiền lương