Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác

MỤC LỤC

Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng.

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư .1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở chung, đó là đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động nên giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là biến tướng cuả giá trị thặng dư tương đối. Như vậy giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị của hàng hoá.

Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản ra sức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến sản xuất. Từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nền sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

Tích lũy tư bản

Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nó nhiều khi không theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ; đồng thời thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên, khiến cho cung về lao động vượt quá cầu về lao động, điều đó cho phép nhà tư bản mua sức lao động dưới giá trị của nó, vì vậy tiền công thực tế của giai cấp công nhân có xu hướng hạ thấp. Mặt khác, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản ngày nay, do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nên nhu cầu về sức lao động có chất lượng cao ngày càng tăng buộc các nhà tư sản phải cải tiến tổ chức lao động cũng như kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất.

Các nhân tố ảnh hưởng đến qui mô tích luỹ tư bản 1. Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m')

    Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ qui mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm; còn tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kì sản. Sau khi trừ đi những tốn phí hàng ngày trong việc sử dụng máy móc và công cụ lao động, nghĩa là sau khi trừ đi giá trị hao mòn của chúng đã chuyển vào sản phẩm, nhà tư bản sử dụng những máy móc và công cụ lao động đó mà không đòi hỏi một chi phí khác.

    Hình thái tư bản và những hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

    Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận . 1 Chi phí sản xuất TBCN

      Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của hàng hoá (giá trị xã hội của hàng hoá) và làm cho điều kiện sản xuất trung bình của một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hoá giảm xuống, chủng loại hành hoá đa dạng với chất lượng ngày càng cao. Nó giúp chúng ta thấy được sự phát triển lý luận giá trị và giá trị thặng dư của C.Mác theo tiến trỡnh đi từ trừu tượng đến cụ thể, thấy rừ sự cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận, mặt khác thấy được toàn bộ giai cấp tư sản đã bóc lột toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê.

      Bảng 2: sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
      Bảng 2: sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

      Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng

        Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp: Tư bản công nghiệp nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hoá thấp hơn giá trị của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán hàng hoá theo đúng giá trị sẽ thu được khoản chêch lệch (hoa hồng), đó là lợi nhuận thương nghiệp. Trong nông nghiệp, nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân như các ngành khác, nhưng họ phải thuê ruộng đất của địa chủ để kinh doanh, do vậy ngoài lợi nhuận bình quân họ phải thu được phần lợi nhuận siêu ngạch để trả cho nhà tư bản dưới hình thức địa tô.

        Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một bộ phận lao động của công nhân không được trả công.
        Thực chất, lợi nhuận thương nghiệp chỉ là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một bộ phận lao động của công nhân không được trả công.

        SỰ CỐNG HIẾN CỦA C.MÁC

        Quan điểm của các trường phái trước C.Mác .1 Quan điểm của trường phái trọng thương

          Ông sử dụng phương pháp khoa học tự nhiên, sử dụng công cụ trừu tượng hoá, đồng thời áp dụng các phương pháp khoa học chính xác, đặc biệt là phương pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế chính trị học. Ông đã nhận thức rằng giá trị nông phẩm được hình thành trong điều kiện ruộng đất xấu nhất, nếu kinh doanh trên ruộng đất trung bình sẽ thu lợi nhuận siêu ngạch và lợi nhuận này rơi vào tay địa chủ dưới hình thức địa tô ( địa tô chênh lệch I).

          Những hạn chế của những quan điểm trước C.Mác

          Hạn chế lớn nhất của A.Smith là ở chỗ: Cho rằng sản phẩm xã hội chỉ thể hiện ở hai phần là tiền công (v) và giá trị thặng dư (m), loại bỏ phần giá trị tư bản bất biến (c), đồng nhất thu nhập quốc dân và toàn bộ tổn sản phẩm xã hội. Ông đã phát hiện ra quy luật vận động của tư bản là: Nếu năng suất lao động tăng thì tiền lương sẽ giảm tương đối còn lợi nhuận của tư bản sẽ tăng tuyệt đối.

          Đóng góp của C.Mác đối với học thuyết giá trị thặng dư

          Mác là người đầu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, nội dung tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có thể khái quát như sau: Một quá trình lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt, một mặt nó là quá trình lao động cụ thể, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, có đối tượng riêng, thao tác, phương tiện và kết quả riêng. Những quan điểm phê phán, hoài nghi hoặc phủ định học thuyết kinh tế của C.Mác chủ yếu tập trung vào phần lý luận giá trị thặng dư, từ phương pháp nghiên cứu- phương pháp trừu tượng hóa khoa học đến các luận điểm cụ thể, cơ bản của học thuyết ấy như: máy móc có tạo ra giá trị hay không; lao động trí tuệ, lao động quản lý có vai trò như thế nào trong quá trình sản xuất và quá trình tạo ra giá trị; chủ nghĩa tư bản ngày nay có còn dựa trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê hay không; về sứ mệnh cải tạo thế giới của giai cấp công nhân….

          Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

            Song suy cho cùng, các luận điệu đó dù có lập luận, xuyên tạc như thế nào đi nữa, họ cũng không thể phủ nhận một thực tế có tính chất bản lề rằng: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn dựa trên chế độ chiếm hữa tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất , và do đó bản chất của xã hội tư bản vẫn không thay đổi, vẫn là: toàn bộ xã hội tư bản bóc lột toàn bộ giai cấp công nhân dưới phạm trù giá trị thặng dư và quy luật giá trị thặng dư vẫn là quy luật tuyết đối của chủ nghĩa tư bản. Thời gian qua, dù lãi suất huy động liên tục giảm mạnh và không phải lúc nào cũng “kịch trần”, cụ thể NHNN đã giảm 2% các mức lãi suất điều hành; giảm 3%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn với lĩnh vực ưu tiên; giảm 1% lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi và từ cuối tháng 6 cho phép các tổ chức tín dụng (TCTD) tự ấn định lãi suất huy động kỳ hạn từ 6 tháng trở lên nhưng người dân vẫn tiếp tục gửi tiền vào với kỳ hạn dài bởi đây vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả nhất so với các kênh đầu tư khác hiện nay. Nền kinh tế khó khăn, hàng tồn kho cao nên doanh nghiệp hạn chế vay vốn ngân hàng, các doanh nghiệp không tiếp cận được vốn do điều kiện vay không đáp ứng thì hoạt động sa sút, phá sản buộc các ngân hàng phải giảm lãi suất cho vay khiến chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giảm xuống, tăng trưởng tín dụng thấp, giải quyết nợ xấu tăng cao và trích lập dự phòng đầy đủ trong bối cảnh nợ xấu của các ngân hàng đều tăng khiến cho lợi nhuận của ngân hàng tiếp tục lao dốc, có đến 17% tổ chức tín dụng lỗ trong năm 2013.

            Riêng tại tỉnh An Giang, mặc dù là địa phương có sản lượng lúa cao nhất cả nước nhưng số hộ có diện tích đất dưới 1 ha chiếm tỷ lệ khá cao, các hộ có quy mô diện tích sản xuất lớn phải sử dụng rất nhiều giấy chứng nhận với nhiều tên khác nhau và chịu nhiều thiệt thòi trong quan hệ tín dụng, nhiều trường hợp người sang nhượng bội tín, xảy ra tranh chấp, Ngân hàng Nông nghiệp không giải quyết cho vay vốn tín dụng với lý do cần phải đợi cấp giấy mới.

            Hình 3.9: Xu hướng dư nợ bất động sản biến động theo thị trường
            Hình 3.9: Xu hướng dư nợ bất động sản biến động theo thị trường