MỤC LỤC
Càng thông qua sự tiếp xúc trực tiếp và rộng rãi với du khách nhiều nớc, ngoài vùng mà nhân dân ở vùng sở tại, nớc sở tại có điều kiện tiếp thu những tinh hao văn hoá, những lối sống đẹp, phong cách giao tiếp lịch sự văn minh của văn hoá nói chung ngày càng mở rộng ra những lĩnh vực mang tính nhân văn cao mà trớc đây chúng ta thờng xem nhẹ nh sự hiểu biết và thái độ ứng xử đối với việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống, đối với các công trình văn hoá nghệ thuật của dân tộc đối với môi trờng sinh thái. Vấn đề lớn đầu tiên là phải biết và có đủ bản lĩnh để chắt lọc và tiếp thu có phê phán nền văn minh nhân loại, văn minh thời đại sao cho phù hợp với truyền thống văn hoá, lịch sử và con ngời Lào đề phòng ngay từ đầu tình trạng lai căng nền văn hoá ngoại lai, hỗn tạp là một vẫ đề có ý nghĩa sống còn đối với tơng lai dân tộc, vấn đề đặt ra không phải là tinh thần dân tộc cực đoan, bài ngoại mà là sự chắt lọc một cách chủ động những gì phù hợp trên nền tảng kinh tế lào.
- Đầu t vào công trình phục vụ văn hoá thông tin: Bao gômg các trung tâm văn hoá thông tin, phòng chiếu phim, câu lạc bộ, phòng triển lãm, internet, phòng đọc sách..hoạt động văn hoá thông tin có thể đợc tổ chức thông qua các buổi dạ hội hữu nghị, dạ hội hoá trang, đêm ca nhạc, tổ chức các buổi gặp gỡ trao đổi giữa những ngời khách du lịch có cùng nghề, buổi chiếu phim, xem kịch, tham quan bảo tang. - Đầu vào cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác bao gồm: Trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu nh du lịch mạo hiểm, xởng sủa chữa dụng cụ thể thao, phòng dựa tráng phim ảnh, hiệu cắt tóc, gội đầu, hiệu sửa chữa thiết bị liên lạc, hiệu giặt là, bu điện, phòng sao chép.
Các nớc có nền kinh tế phát triển, chính trị trong nớc ổn định, có đờng lối hoà nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả mọi ngời thì nhu cầu đi du lịch của nggời dân đến các nớc khác đến du lịch ngày càng tăng. Ngoài ra nhà nớc cũng đã có những chính sách và biện pháp hữu hiệu để xúc tiến quảng bá du lịch, đẩy mạnh đầu t để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cho khách di lịch, điểm su lịch trọng điểm.
Nh vậy, ngời làm việc h- ớng dẫn viên trong ngành du lịch phải đợc đào tạo, huấn luyện một cách chính quy, ngày càng đợc nâng cao trình độ bằng nhiều phơng thức nh: tập huấn, vừa học vừa làm, nâng cao trình độ giáo viên của các trờng đại học chuyên ngành hoặc các trờng nghiệp vụ du lịch hay đào tạo từ xa. Quản lý nhà nớc đối với bảo tồn di tích và giữ gìn bản sắc văn hoá có hiệu quả đối với hoạt động văn hoá, xuất bản báo chí, bảo tồn các giá trị văn hoá, biểu diễn nghệ thuật, bản quyền tác giả, quảng cáo, các hoạt động dịch vụ văn hoá, Karaoke, vũ trờng, internet công cộng, kinh doanh văn hoá phẩm, in, nhân băng, đĩa hình.
Đối với các nớc phát triển, chẳng hạn nh: Trung Quốc ngành du lịch đã.
Sản phẩm du lịch chủ yếu là những dịch vụ, vì thế sản phẩm du lịch phải có chất lợng, uy tín của toàn ngành là sự phấn đấu trong từng công đoạn, từng doanh nghiệp và của sự phối hợp liên ngành, cuối cùng phải đợc du khách chấp nhận. Cho nên ngời làm việc trong ngành du lịch phải đợc đào tạo, huấn luyện một cách chính quy, ngày càng đợc nâng cao trình độ bằng nhiều phơng pháp nh: vừa học vừa làm, tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết cho cán bộ nhân viên trong ngành du lịch.
Các mỏ cha đợc kiểm tra khai thác nh: mỏ ngọc thạch ở huyện Xiêng Ngân, mỏ than ở huyện Chom Phêt, mỏ đồng ở huyện Nặm Bạc và huyện Phôn Xay, mỏ chì ở huyện Mơng Ngoi và mỏ đá quý ở huyện Phôn Xay, huyện Mơng Nặm Bạc. Tuy nhiên tại Luang Pra Bang có một số mỏ nớc khoáng có giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh nh nớc khoáng Bo Kẹo huyện Xiêng Ngân, Tạt Xe, vàng Nặm Xở và đặc biệt có nguồn nớc nóng tại huyện Viêng Khăm là điều kiện để tổ chức các hoạt động du lịch với loại hình nghỉ dỡng chữa bệnh và nghỉ mát.
Thời kỳ từ năm 2000 - 2008 tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Luang Pra Bang đợc thực hiện trong điều kiện nhiều chủ trơng, chính sách mới ra đời tạo hành lang pháp lý, chủ động khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tỉnh phát triển. Trong đó nổi bật nhất là lễ hội tháng 5 (té nớc) 13- 16 tháng 4 âm lịch và lễ hội Ho Khâu Pa đặp đin (hội đua thuyền) vào ngày 14 tháng 9 âm lịch và lễ hội Oc Văt Xã Lẩy Ha Phay - hoạt động lễ hội diễn ra khá rầm rộ trong những năm gần đây, chủ yếu có tính tự phát và đợc tiến hành theo cổ lễ có tích các phục cổ.
- Về tinh thần: du lịch là hành trình, lu trú và tiêu dùng các dịchvụ ngoài nơi ở thờng xuyên không phải chủ yếu để hành nghề mà để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, dỡng bệnh, giải trí, tham quan các danh thắng, các di tích lịch sử, các công trình văn hoá nghệ thuật nổi tiếng và các nhu cầu đa dạng khác về văn hoá và về tâm linh tôn giáo. Hệ thống sản phẩm, sản xuất dịch vụ hàng hoá của các doanh nghiệp với sự hỗ trợ của cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành kết hợp với tiềm năng du lịch để đảm bảo việc đi lại, lu trú, giải trí và các nhu cầu khác của khách du lịch.
Trong mấy năm qua do tình hình chính trị, kinh tế - xã hội ổn định, Nhà nớc có nhiều chủ trơng, chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nớc và trong tỉnh nói riêng, nền kinh tế không ngừng phát triển, đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện, nâng cao dịch vụ khách du lịch trong nớc vào du lịch Luang Pra Bang tăng lên rõ rệt. Thời gian gần đây nhất là sau khi nghị quyết số 10 của Thờng vụ Tỉnh uỷ về đổi mới quản lý và phát triển du lịch trong tình hình mới hoạt động du lịch của Luang Pra Bang có bớc phát triển đáng khích lệ cho cơ cấu kinh tế có sự đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chính vì vậy những ngời làm công tác hớng dẫn viên làm thế nào cho đội ngũ này thật sự tuyên truyền đúng, đầy đủ và tạo ấn t- ợng tốt cho du khách, việc thuyết minh cho du khách hiểu những giá trị văn hoá, lịch sử của một doanh nghiệp nào đó có ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt là khách quốc tế. Môi trờng du lịch có thể hiểu cả môi trờng sinh thái và môi trờng xã hội nh: chơng trình xanh sạch đẹp, văn minh, giữ gìn an ninh trật tự trong hoạt động du lịch (cớp giật, ăn xin, ép khách mua hàng, tệ nạn xã hội) để điểm đến đợc an toàn, hấp dẫn, thuận tiện đối với khách du lịch.
Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý của nhà nớc đúng đắn, đúng cách thì du lịch có thể gây ra những tổn thất, làm xuống cấp các di sản văn hoá cả vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, việc hỗ trợ khuyến khích các kinh doanh du lịch, thành phần kinh tế cha lành mạnh, làm cho tăng trởng kinh tế của tỉnh tốc độ chậm chạp ít hiệu quả.
Việc đầu t kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch cha thật tập trung triển khai chậm và thiếu đồng bộ nhất là điện, nớc, thông tin liên lạc, hệ thống môi trờng cây xanh, giao thông vận chuyển, công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị về du lịch cha tốt, còn lúng túng và mang tính tự phát công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ nhân viên ngành du lịch cha đợc quan tâm đúng mức. Trớc bối cảnh trên và trớc nhu cầu phát triển nhanh, bền vững từng bớc đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, do vậy cần có một chơng trình phát triển du lịch đồng bộ, nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp, chính sách và bớc đi cụ thể để thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trong những năm tới.
Nguồn : Dự án thầm định tính khả thi phát triển du lịch năm 1999“ ” Quy hoạch du lịch phải gắn liền với việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá đặc thù của địa phơng, khai thác tốt các di sản văn hoá có giá. Quy hoạch du lịch gắn liền với bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển bền vững, từ đó đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch, đặc biệt các khu vực thắng cảnh và các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn toàn tỉnh.
Phát huy triệt để các lợi thế về vị trí địa lý, các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phấn đấu phát triển du lịch Luang Pra Bang có tốc độ tăng trởng nhanh, có tính đến sự phát triển đột biến, tạo tiền đề định hớng phát triển vững chắc, lâu dài, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Luang Pra Bang. Phát triển kinh tế du lịch nhằm thực hiện sự lu động sản phẩm xã hội và của cải quôc dân và phân phối lại giữa các khu vực, tăng thu ngoại tệ, thu hồi tiền tệ, tích luỹ vốn xây dựng, thúc đẩy kinh tế quốc dân, cung cấp nhiều cơ hội giải quyết công ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp, mở rộng giao lu và quan hệ hợp tác quốc tế.
Căn cứ vào xu thế nhu cầu của các đối tợng khách đối với tiềm năng tài nguyên du lịch của tỉnh, cũng nh các dự án đầu t vào du lịch ở Luang Pra Bang, đã đợc cấp giấy phép và các dự án trong kế hoạch gọi vốn đầu t vào lĩnh vực du lịch tại địa phơng Luang Pra Bang. Từ phơng án này làm chỉ đạo cho phơng hớng phát triển du lịch Luang Pra Bang trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, là sáng tạo, hợp quy luật, phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin không thể lấy ý muốn chủ quan làm cơ sở cho việc hoạch định đờng lối.
Và khả năng khai thác để thu hút khách du lịch, có 27 điểm là loại A (loại A: khu du lịch đợc đầu t cơ bản về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho du lịch) có khả năng thu hút khách quốc tế và nội địa, chiếm 45%; có 17 điểm loại B (loại B: khu du lịch đang trong giai đoạn đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội), chỉ có khả năng thu hút khách địa phơng trong phạm vi tỉnh, huyện, thành phố chiếm 55%. Với vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng và lợi thế của tỉnh Luang Pra Bang, vấn đề đặt ra là khả năng thu hút du khách trong và ngoài nớc đến với Luang Pra Bang là một thực tế và là cơ hội phát triển, sẽ góp phần tích cực vào phát triển du lịch trong khu vực và tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua hoạt động mở rộng địa bàn du lịch, lấy hiệu quả làm trọng tâm, thu hút các nguồn lực từ bên ngoài làm trọng điểm và phát huy nguồn nội lực là yếu tố quyết định.
Ngoài việc thu hút vốn bằng hình thức ngân hàng, tín dụng, quỹ hỗ trợ, vốn đầu t trực tiếp của trong và ngoài nớc, cần nghiên cứu ban hành chính sách dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn với hình thức cho thuê đất trả trớc, đổi đất lấy công trình, thu một phần phí đầu t kết cấu hạ tầng của các dự án đầu t. Trong quá trình duy động vốn trong và ngoài nớc phải nghiên cứu tạo ra hình thức quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, tạo ra sự lựa chọn đón nhận và tham gia bình đẳng với đối tác là ngời nớc ngoài, khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia vào đầu t công trình vui chơi giải trí, làng văn hoá, các khu du lịch cao cÊp.
Thời gian qua tỉnh Luang Pra Bang đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng kết cấu hạ tầng và chỉnh trang đô thị nhất là nâng cấp đờng giao thông, phát triển mạng lới điện và thông tin liên lạc đến các khu du lịch nh: Nâng cấp đờng đi các khu du lịch Tạt Xa, Tạt Quang Xi, Kẹng Nun, sửa chữa đờng phố nội thành Luang Pra Bang, cải tạo điện lới trung và hạ thế, mở rộng mạng lới các bu cục để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt và kịp thời. Thứ ba, nâng cấp các khu du lịch, điểm du lịch hiện có để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến với du lịch Luang Pra Bang, từ nay đến năm 2010 các sở ngành cần tham mu Uỷ ban nhân dân tỉnh để quy hoạch chi tiết và khẩn trơng lập, triển khai các dự án về hạ tầng kỹ thuật xã hội nh giao thông,.
Thứ hai, phát triển hệ thống cây xanh phục vụ hoạt động du lịch và bảo vệ môi trờng sinh thái nh, giải pháp không gian phát triển du lịch ở Luang Pra Bang đã xác định 5 khu du lịch chủ yếu gồm: khu du lịch Ban Pha Nôm, khu du lịch Văt May - Vặt Xen, khu du lịch Tạt Quang Xi, khu du lịch Cẹng Nun và khu vui chơi giải trí dọc theo bờ sông Mê Kông. Thứ t, bảo vệ tài nguyên môi trờng, bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội: với các mục tiêu giữ gìn môi trờng tự nhiên và xã hội, bảo đảm vệ sinh, an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo điều kiện phát triển du lịch nhanh và bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển, chú trọng tôn tạo, bảo vệ, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, tăng hiệu lực quản lý nhà nớc, nhất là trên lĩnh vực du lịch.
Tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong nhân dân và khách du lịch khi đến Luang Pra Bang, lợi ích của du lịch và những ảnh hởng của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội địa phơng, của khu vực và đất nớc. Mở các lớp đào tạo bồi dỡng về nhiệm vụ chuyên môn nh: Buồng, bàn, bar, lễ tân, bếp và ngoại ngữ cho đối tợng này tại tỉnh Luang Pra Bang hoặc cử cán bộ, nhân viên đi học tập tại các trờng trong khu vực.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch nớc CHDCND Lào, trong những năm qua du lịch tỉnh Luang Pra Bang đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, điều đó đợc thể hiện qua các chỉ tiêu về số lợt khách du lịch, doanh thu và nộp ngân sách đều tăng qua các năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển ngành công nghiệp và nông nghiệp, rồi sau đó tiến tới cơ cấu dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp (ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng, ngành công nghiệp giảm và ngành nông nghiệp tăng) tạo ngày càng nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động trong tỉnh và các huyện trên địa bàn tỉnh, góp phần giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc cho nhân dân qa khách du lịch nội địa và giới thiệu truyền thống lịch sử, văn hoá nghìn năm văn hiến của tỉnh Luang Pra Bang cho du khách quốc tế. Tính hiện thực của việc đa du lịch Luang Pra Bang trở thành ngành kinh tế quan trọng, trong vài năm tới, trên mức độ lớn phụ thuộc vào việc thực hiện một cách đồng bộ, kịp thời và cơng quyết các nhóm giải pháp nh: thống nhất về nhận thức, phát triển thị trờng và xúc tiến du lịch; nắm vững các đặc điểm thị trờng khách du lịch, tăng số lợng, chất lợng và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, nâng cao chất lợng và hiệu lực quản lý nhà nớc của Sở Du lịch Luang Pra Bang về lĩnh vực du lịch trên địa bàn toàn tỉnh.