MỤC LỤC
Từ xa xưa Việt Nam đã ó một nền văn minh trồng lúa nước rất phát triển.Từ nghề gốc là trồng lúa nước,hoa màu.trong những lúc nông nhàn,người dân lao động việt nam cần cù chịu khó đã làm nên các nghề phụ khác nhau để kiếm sống.Với mỗi quá trình hình thành khác nhau thì đặc điểm cũng khác nhau.Trường hợp làng ít ruộng vườn ,người dân phải chủ động tìm kiếm một nghề phụ để sống ,có nhưng nơi sản vật phong phú mách bảo cho con ngừơi nguồn sinh lợi để phát huy.Ngoài ra còn các yếu tố đặc biệt:Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng rất ít hoặc gần như không có khoáng sản,nhưng xung quanh đồng bằng Bắc Bộ lại là những nơi có rất nhiều khoáng sản.Phải chăng đây cũng là một trong những yếu tố tạo nên sự hình thành và phát triển của làng nghề.Sự phát triển của làng nghề chủ yếu là do Cha truyền cho Con,có Thày ,có Thợ,mọi người học tập kinh nghiệm của nhau rồi cứ thế lan ra cả làng ,dần dần trở thành tinh xảo thành bí truyền. -Đối với làng nghề chuyên canh sản phẩm nông nghiệp, đối với những làng cách xa đô thị thì diện tích trồng trọt vẫn còn nguyên vẹn,ngôi nhà cổ truyền vẫn còn giữ được.Những làng nghề còn sót ại trong lòng đô thị thì sự thay đổi xảy ra rất nhanh và mạnh mẽ.Diện tích bị thu hẹp lại thành những vườn nhỏ:Làng hoa Ngọc Hà,Quảng Bá,Lụa Vạn Phúc,Xuân Đỉnh.Thậm chí bị đe doạ biến mất như:Làng rau Húng Láng,Làng Đào Nhật Tân.
Theo lịch sử ,Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc đợc phát triển từ rất sớm vào giữa hai thế kỉ 7-8,trong thời kì nớc ta bị nhà đờng đô hộ.Theo thần tích từ thời nhà Lê, Phờng cửi Vạn Phúc thờ bà tổ nghề tên là Lã Thị Nga(hiệu ả Lã) đựoc phong là Dờng cảnh thành hoàng.Bà là ngời địa phơng thuộc tỉnh Tuyên Quang.Vào năm 865,bà cùng chồng là tiết độ sứ đi kinh lí ,thấy địa danh Vạn Bảo là đất lành bà xin ở lại lập ấp và hớng dẫn ngời dân cấy cày ,xe tơ dệt lụa. Làng Vạn Phúc từ đó trải quathăng trầm lịch sử,làng vẫn tồn tại và phát triển đến ngày nay.Đối với ngới dân Vạn Phúc ,nghề dệt và những sản phẩm làm từ Lụa là một niềm tự hào của ngời dân trong vùng,nó là kết tinh của nền văn hoá,là xơng máu ,là Tâm hồn,là lối sống và truyền thống của ngời dân.
Đặc biệt nơi dây gần đờng 430 là con đờng lớn thông với đơng Nguyên Trãi đi qua trung tâm thành phố Hà Nội cho nên rất thuận tiên cho giao thông buôn bán và các hoạt động dịch vụ khác. Những nơi ạnh sông Nhuệ do ảnh hởng của hơi nớc cho nên có độ ẩm cao hơn các nơi khác vì vậy mà việ bảo quản vải không cẩn thận sẽ rất rễ bị ẩm mốc làm cho chất lợng vải kém đi.
+ Phần phía Tây Bắc là khu vực ruộng canh tác của xã,khu vực này có một số công ty ,xí nghiệp đóng trên địa bàn,và ba khu nghĩa trang: nghĩa trang thị xã Hà Đông, nghĩa trangVạn Phúc và nghĩa trang liệt sĩ Xã. Vạn Phúc xa bao gồm năm xóm nhỏ :Xóm Ngoài,Xóm Trong, Xóm Giữa ,xómLẻ , Xóm Quán.Ngày nay đổi thành Đoàn kết,Quyết Tiến, Bạch Đằng, Hồng Phong, Hạnh Phúc, Chiến Thắng và Độc Lập.
Nhiều hộ gia đỡnh đó xõy dựng đợc nhà ở kiờn cố 2-3 tầng ,Tuy nhiên còn có rất nhiều hộ còn sống trong những căn nhà hẹp cộng thêm vào đó việc dệt bằng máy trực tiếp trong nhà gây ra ô nhiễm tiếng ồn khiến cho cuộc sống càng trở nên khó khăn(đây là một trong những nỗi nhức nhối của ngời dân mà chúng ta cần quan tâm). Tuy nhiên chính yếu tố này cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình biến đổi không chỉ lối sống làng quê mà còn biến đổi cả môi trờng, không gian cảnh quan làng nghề truyền thống hơn nữa làm cho hạ tầng kỹ thuật bị quá tải Làm… cho làng quê Việt Nam nói chung và làng nghề truyền thống Vạn Phúc nói riêng ngày càng mất dần đi những bản sắc văn hoá đặc trng vốn có.
-Hoạt động thơng mại rất phát triển do kể từ khi chuyển sang Dệt bằng máy ,số lao động chân tay giảm ,thay vào đó họ chuyển sang hoạt động dịch vụ vì mỗi năm ở đây thu hút khoảng 7000->8000 lợt khách nớc ngoài và khoảng 20000 khách trong nớc tới đây thăm quan và mua hàng. Nhận xét : Nhận thấy thu nhập của các hộ làm nông nghiệp so với những hộ làm nghành Lụa có sự chênh lệch khá lớn cho nên việc phát triển nghành Lụa là rất cần thiết không nhũng trong vai trò bảo tồn những giá trị truyền thống mà còn cả về giá trị kinh tế to lớn của nó.
* Không gian hoạt động tín ngỡng: là không gian diễn ra các hoạt động văn hóa tín ngỡng nh: lễ hội, lễ rớc Các hoạt dộng văn hoá tín ng… ỡng này thờng đợc tổ chức tại các không gian nh đình, chùa và các không gian xung quanh nh sân chùa, ao đình, sân kho HTX hay trên các bãi đất trống dọc theo trục tuyến đờng này. Hằng năm vào ngày giỗ Bà( 25 tháng chạp), dân làng thờng tổ chức lễ dâng hơng bày tỏ lòng thành kính với bà tổ nghề tại đây. * Cổng làng Vạn Phúc. Hệ thống cổng và đờng làng Vạn Phúc mang một giá trị văn hoá cộng. đồng, có giá trị đăc biệt về lịch sử, văn hoá Cổng làng là một cái mốc quy … ớc không gian. Do đó có thể coi cổng làng là biểu tợng của làng. Cổng làng Vạn Phúc đợc xây dựng theo phong cách kiến trúc điển hình của cổng làng quê Việt Nam, qua nhiều lần cổng làng vẫn giữ đợc hình dáng ban đầu. Nhân dân Vạn Phúc có truyền thống yêu nớc và sớm tham gia vào phong trào cách mạng. ở đây có rất nhiều di tích cách mạng, Vạn Phúc vinh dự đã. Hiện nay ngôi nhà đã trở thành nhà lu niệm Bác Hồ với rất nhiều kỷ vật mà Bác dã sử dụng trong thời gian ở đây thuộc viện bảo tàng Hồ Chí Minh. => Trớc đây trong quần thể các công trình, các thành phần tạo nên không gian truyền thống nh Đình - Chùa - Đền - Miếu - Chợ - Ao của làng liên hệ mật thiết thông qua hệ thống đờng làng quanh co, có tính hỗ trợ và liên tục với nhau. Hiện nay do sự phát triển và lấn át của các công trình mới, các di sản vật thể này bị chia cắt và co cụm lại độc lập với nhau. Điều đó làm cho không gian cảnh quan truyền thống mất dần đi bản sắc,. mất dần đi tính độc đáo, mất đi tính kiên tục dẫn dắt du khách trong quá trình tham quan. Không gian sản xuất và phục vụ sản xuất. Đối với làng nghề truyền thống Vạn Phúc, không gian công cộng để sản xuất và không gian phụ trợ trong quá trình sản xuất là một không gian rất đặc trng và riêng biệt của làng. Đây là một loại hình không gian rất linh động cả về mặt chức năng, vị trí và quy mô diện tích. Tuy nhiên chức năng chính của không gian này là phục vụ sản xuất. Không gian này thờng là sự chuyển đổi chức năng từ đất canh tác hay đất trống sang, trong quá trình sản xuất, mỗi hộ gia đình đều có thể sử dụng vào công việc của mình một cách linh động nh phơi, sấy thành phẩm hoặc bán thành phẩm, tập kết vật liệu Mọi ng… ời dân. đều biết tận dụng các khoảng trống để phơi lụa sau khi hấp, nhuộm Đi đến…. đâu, ta cũng nghe đợc, thấy đợc các hoạt động sản xuất lụa truyền thống của làng, hay bắt gặp dới những bóng cây, ngời dan vừa quay tơ vừa trò chuyện vui vẻ Đó chính là nét rất riêng và dễ nhận biết của làng nghề dệt lụa truyền… thống Vạn Phúc. Không gian hoạt động thơng mại. Là không gian diễn ra các hoạt động thơng mại. Không gian này chủ yếu tập trung trên các trục đờng chính vào làng nh: chợ làng, các cửa hàng trng bày và giới thiệu sản phẩm hai bên trục đờng chính, nhất là tuyến không gian trung tâm. Những năm gần đây do sự phát triển của kinh tế và làng nghề truyền thống nên nhu cầu giao lu buôn bán không ngừng tăng cao. Do vậy không gian hoạt. động thơng mại ngày càng phong phú về hình thức, phát triển mạnh mẽ về quy. mô lẫn diện tích. Chúng có xu hớng chuyển dịch tập trung, xen kẽ lấp đầy các khoảng trống không gian trống dọc theo các trục đờng, lối vào làng và bám dọc theo tỉnh lộ 72. Không gian khác. Là không gian công cộng đặc thù do có sự đan xen của nhiều hình thức chức năng khác nhau trên cùng một không gian, hoặc có một chức năng riêng biệt. => Vạn Phúc là một trong những làng nghề truyền thống có nhiều di sản văn hoá vật thể còn lu giữ đợc đến ngày nay. Điều đó chứng tỉ chúng có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống của ngời dân nơi đây. Hơn nữa, chúng đợc trùng tu và tôn tạo để gìn giữ cho các thế hệ con cháu mai sau. Các không gian văn hoá truyền thống và không gian sản xuất cũng có một vị trí hết sức quan trọng trong tâm niệm và ý thức ngời dân. Tuy nhiên với quá trình phát triển của nền kinh tế và sự đô thị hoá ngày càng mạnh và làng Vạn Phúc vẫn cha có các chính sách chiến lợc bảo vệ và tôn tạo các di tích này. Nên ngày nay chúng. đang có nguy cơ bị mai một và mất đi sự nguyên bản của các di sản văn hoá. Làng đợc xem là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, là kho tàng lu giữ. các bản sắc văn hoá truyền thống nh lễ hội, đình đám, phong tục tập quán…. Lối sống nông thôn mang tính cộng đồng cao thể hiện qua các quan niệm đời sống nh các quan hệ trong gia đình, quan hệ hàng xóm láng giềng, quan hệ với mọi ngời trong cộng đồng và xã hội mang những nét rất riêng biệt so với các làng nghề khác và đặc biệt là so với lối sống đô thị hiện đại. Lễ hội: các lễ hội của làng Vạn Phúc cũng mang phong cách chung của các lễ hội ở làng quê Bắc Bộ, đồng thời cũng mang những nét đặc thù rất riêng của làng, dễ dàng phân biệt với các làng quê khác. Những nét văn hoá thể hiện cái hồn, sự tự hào của ngời dân Vạn Phúc đối với quê hơng. Qua ba ngày hội, ta có thể tháy hoàng làng A Lã Nơng Thị có ảnh hởng rất sâu sắc đối với đời sống sinh hoạt văn hoá của làng. Các phong tục, lệ làng: làng Vạn Phúc còn giữ lại đợc nhiều phong tục truyền thống:. - Tặng lụa cho các cụ già trong làng trong các buổi lễ mừng thọ. - Trong ngày hội, làng quy định các cụ trên 60 tuổi, mỗi cụ đóng góp 1 yến gạo và một con lợn để khao cả làng. - Trai gái trong làng khi dựng vợ gả chồng phải đóng góp cho làng 1000 gạch để xõy đờng làng ngừ xúm. * Nghề dệt truyền thống. Nghề dệt lụa là nét văn hoá đặc trng của làng Vạn Phúc. Qua quá trình lịch sử, nghề dệt lụa đã trở thành một nghề thực sự và trở nên nổi tiếng khắp trong và ngoài nớc. Đến thế kỷ XVIII, nghề dệt phát triển mạnh, đặc biệt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự cải tiến của nghệ nhân, các mặt hàng trở nên phong phú đa dạng: lụa, the, gấm, vóc và các mẫu hàng cao cấp khác. Sản phẩm lụa Vạn Phúc tham gia triển lãm và đạt nhiều giải thởng tại nhiều hội chợ trên thế giới vào thập niên 40. nổi tiếng trên thị trờng Đông Dơng. Cứ 6 ngày một phiên chợ Hà Đông lại họp bày bán lụa Vạn Phúc, thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh. Lụa Vạn Phúc mang tên lụa Hà Đông từ đó. Thực hiện chủ trơng đổi mới, từ năm 1990 HTX đã chuyển giao công cụ sản xuất và giao quyền kinh doanh cho từng hộ gia đình. Kinh tế tập thể chỉ còn. đảm nhận những khâu quan trọng, có sự hỗ trợ phát triển , nghề dệt lụa truyền thống ở Vạn Phúc đã đợc duy trì và phát triển trong các hộ gia đình. * Giá trị sản xuất lụa. Từ một sản phẩm thủ công, lụa Vạn Phúc đã vợt qua giá trị hàng hoá đơn thuần, trở thành sản phẩm văn hoá đợc coi là biểu tợng của cái đẹp. Đông luôn đua yếu tố thẩm mĩ lên hàng đầu. Vạn Phúc nổi tiếng với các sản phẩm tơ lụa đặc sắc phong phú về chủng loại, tổng số tới gần 70 thứ hàng the, lụa gấm, lĩnh khác nhau, phù hợp với thị yếu ng… ời tiêu dùng nh: Băng hoa, Long phợng, Mây bay, Tứ quế, Sa trơn, The trơn, Đũi hoa, Vân thọ đỉnh…. Ngoài hàng trơn, Vạn Phúc còn dệt các lụa hoa với các hoạ tiết: hoa ngũ phúc, hoa lộc thọ, đỉnh Làng Vạn Phúc còn nổi tiếng với các mặt hàng tinh xảo.…. Một trong những bớc tiến quan trọng gần đây là nghiên cứu sản xuất ra lụa giảm nhàu, không phai và đã trở thành một sản phẩm chiến lợc thúc đẩy sự phát triển của làng nghề. Làng nghề Vạn Phúc đã trở thành một trong số ít các làng nghề sống thực sự bằng chính những sản phẩm thủ công truyền thống của mình. Lụa Vạn Phúc đã có mặt trở lại ở các thị trờng Đông Au trớc kia nh Nga, Mông Cổ, Séc đ… ợc khách hàng Pháp, Nhật Bản a chuộng. => Văn hoá làng xã là sự kết tinh từ kinh nghiệm sống của ngời dân từ rất lâu. đời và đợc thể hiện qua cuộc sống thờng ngày của ngời dân. Qua đó ta có thể thấy mối quan hệ sâu sắc giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể thông qua cách giao tiếp, qua các phong tục tập quánnh lệ làng Hơn nữa Vạn…. Phúc với vai trò là làng nghề truyền thống rất phát triển, cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên nghề dệt đợc cải tiến rất nhiều. Sản phẩm hiện nay bắt. đầu mang tính chất sản xuất công nghiệp chứ không hoàn toàn là sản xuất thủ công truyền thống nh trớc đây. Với sự phát triển của nền kinh tế và sự đô thị hoá, Vạn Phúc đang có những nguy cơ bị mất dần đi bản sắc vắn hoá của mình. Phân tích sự phát triển và biến đổi hình thái không gian công cộng làng nghề Vạn Phúc. Quá trình phát triển. Các giai đoạn phát triển. Quá trình phát triển và biến đổi hình thái không gian công cộng tại làng thủ công truyền thống Vạn Phúc đã bắt đầu từ lâu. Một trong những mốc thời gian có thể nói là bớc ngoặt cho sự biến đổi này đó là sau khi có chính sách cải cách kinh tế của đất nớc. Từ sau đổi mới đến nay sự phát triển và biến dổi hình thái hình thái không gian công cộng ở đây diễn ra mạnh nẽ nhng không đều mà chỉ tập trung vào những năm gần đây. Có thể chia là các giai đoạn sau đây:. a) Giai đoan trớc " Đổi mới": quá trình phát triển và biến đổi hình thái không gian công cộng tại làng nghề Vạn Phúc đã bắt đầu từ khá lâu, ngay trong thời kỳ bao cấp nhng tốc độ rất chậm.
-Việc cần thiết ngay trớc mắt của hiệp hội là việc tiếp thị mặt hàng Lụa xuống các tỉnh phía Nam vì đây là thị trờng trong nớc hơn nữa nó lại có một khí hậu thoáng mát quanh năm( khác miền Bắc có 4 mùa trong đó chỉ có mùa Hè là tiêu thụ đợc Lụa) là thị trờng tốt cho việc tiêu thụ vải Lụa .Ngoài trong tơng lai gần chúng ta còn cần phải phát triển ra thị trờng ngoài nớc. Nh ta đã biết Hà Tây là một vùng đát có rất nhiềudanh lam thắng cảnh thuộc vào hàng đầu của nớc ta, Ngoài những làng nghề ra còn những danh lam nổi tiếng khác mà cả trong và ngoài nớc đều biết đến nh : Đền Và ,Đền Trúc ,Đình Hoàng Xá, Đình Tây Bằng, Chùa Đậu (ngôi chùa cổ xứ Bắc) ,Quản Tự Ngiêm( ngôi chùa trăm gian) ,Chùa Bối Khuê, Chùa Hơng (ngôi chùa nổi tiếng nhất).
Nh đã biết ở trên những vấn đề nóng bỏng về môi trờng tại đây là sự ô nhiễm tiếng ồn, nớc mặt và sự độc hại của công tác dệt Lụa,. +Quy hoạch lại khu vực Nhuộm lại một nơi cố định đối với các hộ làm nghề Nhuộm, có tổ chức thu gom và xử lý nớc thải.
+Trồng thật nhiều cây xanh hai bên đờng làng để giảm tác động của tiếng ồn.