MỤC LỤC
Nội dung này cũng được quy định trong điều 24.2 của luật giáo dục “PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Thảo luận còn giúp tăng cường khả năng chịu đựng và sự quan tâm của người học đến các vấn đề phức tạp, biếtt cách lắng nghe ý kiến khác một cách kiên nhẫn và lịch sự trên cơ sở tôn trọng ý tưởng của bạn và cũng tạo nên sự cởi mở, dễ thấu hiểu trong bước đường học tập để đạt được những thành công trên nhiều lĩnh vực.
Đây là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt thể chất nhưng sự phát triển còn kém hơn sự phát triển cơ thể của người lớn, thời kì này tương đối êm ả về mặt sinh lí, nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại, các em gái đạt chiều cao trung bình. HS càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú, các em càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, do vậy, thái độ ý thức của các em đối với những môn học trở nên lựa chọn hơn, ở các em đã hình thành những hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng.
Mặc dù thấy được vai trò quan trọng của phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lí 10, nhất là trong dạy học phần Địa lí KT-XH nhưng một số GV chưa chú trọng sử dụng cho thật hiệu quả, vẫn còn hiện tượng đọc chép. Được tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận 25 83,3 Không tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận 5 16,7 Có đến 83,3% HS bày tỏ nguyện vọng được tổ chức dạy học theo phương pháp thảo luận trong cả giờ học Địa lí.
Vì vậy, phương pháp này được sử dụng ngày càng rộng rãi, hiệu quả cao hơn khi được kết hợp với các phương pháp khác như đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan … Để hiệu quả thảo luận tốt hơn thì đòi hỏi GV không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải có nghiệp vụ sư phạm. Trong lớp học, ngoài những thành viên tích cực, sôi nổi, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài vẫn còn có một số thành viên nhút nhát hoặc có tính ỷ lại, một số ngồi nói chuyện, làm việc riêng,…Yếu tố này cũng làm hạn chế hiệu quả của việc thảo luận và đòi hỏi GV phải chú ý nhắc nhở, tìm hiểu từng HS, giỳp đỡ cỏc em hiểu rừ ý nghĩa của việc tham gia thảo luận.
Qua bức tranh toàn cảnh về tự nhiên và KT-XH của các lãnh thổ khác nhau, HS sẽ nắm được và biết cách giải thích các hiện tượng, các mối liên hệ đã tạo nên những sự thay đổi và phát triển trong môi trường tự nhiên cũng như trong nền kinh tế, xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển hướng kinh tế của đất nước ta hiện nay. Môn Địa lí, nhất là địa lí Việt Nam, có nhiều khả năng làm cho HS hiểu rằng: đất nước ta trước đây đã bị bóc lột, kìm hãm và tàn phá trong chiến tranh như thế nào, đời sống của nhân dân ta vì đâu mà nghèo khó v.v… Hiểu được như vậy, các em sẽ càng có quyết tâm lao động, xây dựng đất nước, càng thêm cảnh giác để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ những thành quả lao động của mình.
Các khó khăn đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: một xã hội cũ với nền kinh tế lạc hậu, trình độ khoa học kĩ thuật chưa phát triển, nền nông nghiệp còn lệ thuộc vào tự nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên còn yếu, gây nhiều lãng phí, năng suất lao động còn thấp, trình độ quản lí KT-XH còn yếu, kém…. Các tiết học chứa đựng tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cái chưa biết, giữa 2 hay nhiều phương án khác nhau cần phải lựa chọn việc phát hiện và sử dụng các tình huống có vấn đề trong Địa lí có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển tư duy khoa học, lôgic, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp ở HS. GV chỉ chia HS thành nhóm làm việc với bản đồ khi các kĩ năng bản đồ đòi hỏi ở mức độ cao, yêu cầu thời gian và mức độ thành thạo mà từng HS không thể độc lập hoàn thành được trong một khoảng ngắn của tiết học hoặc khi kiến thức tàng trữ trong bản đồ, đòi hỏi phải phân tích mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí được thể hiện mà để HS trao đổi với nhau dễ tìm ra hơn.
Trong buổi ngoại khóa, cũng có thể tổ chức thêm các tiết mục để khắc họa sâu hơn về vấn đề thảo luận như có thể khắc họa về vấn đề ô nhiễm môi trường bằng một màn kịch Đại dương đang giận dữ với những cơn lốc tố, những đợt sóng thần hoặc các loài động vật đang kêu cứu vì sự săn bắt, thu hẹp môi trường sống của chúng.
Vậy nó có vai trò như thế nào, các nhân tố ảnh hưởng và phân bố của ngành dịch vụ có đặc điểm gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ trong sơ đồ SGK Trang 135 Địa lí 10 BCB.
- Nhận xét sự phân hoá về tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới qua hình 35?. - Xác định trên bản đồ các nước trên thế giới các trung tâm dịch vụ lớn nhất, nhì thế giới?.
- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, KT-XH đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải. - Biết liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
- Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến bộ của ngành giao thông vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới?. Chuyển ý: Cũng như các ngành sản xuất vật chất, ngành giao thông vận tải chịu tác động của các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều kiện KT-XH.
Vậy các nhân tố đó tác động cụ thể như thế nào, nhân tố nào có vai trò quyết định, chúng ta cùng tìm hiểu qua mục II. - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở các hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải như thế nào?.
Câu 2: Chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác, mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các loại hình vận tải ngày càng đa dạng, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước.
- Nắm được vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin và toàn cầu hóa hiện nay. - Biết được sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân bố dịch vụ viễn thông hiện nay.
Các nhóm tự kiểm tra nhận xét, kiểm tra kết quả làm việc của các thành viên và kết quả làm việc của các nhóm. - Những tiến bộ của ngành thông tin liên lạc đã góp phần quan trọng, làm thay đổi cách tổ chức nền kinh tế trên thế giới, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.
Trong chuyên ngành này tôi đã có các công trình nghiên cứu nhỏ như: “hứng thú học môn Địa lí trong trường THPT”, “Vận dụng PPDH tích cực vào việc hình thành khái niệm cho HS lớp 10 BCB” và tiếp theo là khoá luận trong dạy học địa lí lớp 10 phần II: Địa lí KT-XH BCB. - Giảng dạy thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy trên đối tưọng thực nghiệm với việc vận dụng phương pháp thảo luận vào dạy học địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH một cách thực sự, đồng thời tiến hành bằng phương pháp cũ trên đối tượng đối chứng.