MỤC LỤC
Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ có chấp nhận thẻ (ĐVCNT), ứng tiền mặt thuộc hệ thống ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch tại máy rút tiền tự. Tại nhiều nớc trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành một phơng tiện thanh toán thông dụng, chúng tăng trởng có thể nhìn thấy những biểu trng chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nớc ngoài nh: cửa hàng bán.
Còn giao dịch thẻ, với các thiết bị chuyển ngân điện tử tại điểm bán hàng EFTPOS ( Electronic Funds Transfer at Point Of Sale) đợc sử dụng ngày càng nhiều thì đơn giản, ngời ta chỉ việc đa bng từ của thẻ qua thiết bị này, mọi thông tin trên thẻ đợc nhận dạng, giao dịch đợc thực hiện. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng: Đa thêm một loại hình thanh toán mới phục vụ khách hàng buộc ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện: nâng cao trình độ, trang bị thêm trang thiết bị kỹ thuật công nghệ để cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt nhất trong thanh toán, đảm bảo uy tín, sự an toàn, hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng.
Với lợng giao dịch thẻ tơng đối lớn, các tài khoản này sẽ tạo cho ngân hàng một lợng vốn bằng tiền đáng kể, cũng có thể coi là một nguồn sinh lợi cho ngân hàng. (2) ĐVCNT hoặc ngân hàng đại lý khi nhận đợc thẻ từ khách hàng phải kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, nếu hợp lệ thì sẽ cung cấp hàng hóa dịch vụ cho khách hàng.
Những nhân tố ảnh hởng đến nghiệp vụ thanh toán thẻ của ngân hàng thơng mại.
Vietcombank đã thực sự vững chắc, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời ngày càng khẳng định mình là một ngân hàng đứng đầu trong cả nớc, cố gắng vơng lên với phơng châm "Uy tín hiệu quả - luôn mang.
Với chức năng chủ yếu đó, phòng chia thành ba bộ phận chức năng: (1)Bộ phận giao dịch viên: làm việc trực tiếp với khách hàng tiếp nhận chứng từ trực tiếp và góp phần giải đáp các thắc mắc của khách hàng; (2)Bộ phận liên hàng: đây là bộ phận làm nhiệm vụ hạch toán kiểm tra và rà soát các hoạt động thanh toán liên hàng cả trong nớc và quốc tế; (3)Bộ phận tập trung: làm chức năng tập hợp số liệu hạch toán và kiểm tra một cách tổng hợp. Với nhiệm vụ cơ bản: (1)Tiến hành các hoạt động thanh toán và chuyển đổi ngoại hối; (2)Mở và quản lý các tài khoản bằng ngoại tệ; (3)Thay mặt chủ tài khoản tiến hành các hoạt động thanh toán bằng ngoại tệ; (4)Thanh toán các Séc nhờ thu bằng ngoại tệ; (5)Tham gia mạng Swift quốc tế. Phòng bảo lãnh: Vietcombank tiến hành thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh rất sớm và hoạt động khá hiệu quả, góp phần đáng kể vào lợi nhuận hàng năm của ngân hàng cũng nh nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Việc điều hành quản trị lãi suất đợc thực hiện một cách năng động theo tín hiệu thị trờng, cơ chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống đợc củng cố và phát huy hiệu quả, các hình thức huy động vốn đợc đa dạng hoá mang tính đặc trng của Vietcombank (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thởng SEA Games..), công tác quản trị thanh khoản đã đợc nâng cao và đợc quán triệt trong toàn hệ thống. Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng tiếp tục thay đổi tích cực và an toàn theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc, tăng dần tỷ trọng cho vay đố với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (tỷ trọng d nợ tín dụng khu vực Nhà nớc chiếm 60,8%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 12,6%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 26,6%). Hệ thống thanh toán quốc tế Swift và hệ thống thẻ tín dụng bắt đầu đợc triển khai vào những năm 90 của thế kỷ trớc, sản phẩm ngõn hàng lừi VCB Vision 2010 đợc chính thức đa vào sử dụng trong toàn hệ thống vào năm 2001, đợc ngân hàng trực tuyến VCB Online, hệ thống thẻ ghi nợ BCV Connect- 24 đợc đa vào năm 2002.
Thẻ rút tiền của NHNTVN đợc khai trơng và đi vào hoạt động từ 01/04/2002, có tên tiếng Việt là “Thẻ ATM Vietcombank” và tên tiếng Anh là “Vietcombank Ready Cash” với kích thớc cùng quy cách theo tiêu chuẩn của thẻ tín dụng quốc tế. Khách hàng có thể rút tiền từ tài khoản cá nhân bằng VNĐ và USD, chuyển khoản trong hệ thống VCB, với các ngân hàng đại lý, kiểm tra số d tài khoản, in sao kê tài khoản của 5 giao dịch gần nhất, đổi số PIN, thanh toán hóa đơn điện thoại, thanh toán hóa đơn bảo. Khách hàng mục tiêu: do sản phẩm thẻ ghi nợ không mang tính chất tín dụng, không phải vay của ngân hàng, không phải trả phí giao dịch nh thẻ tín dụng nên đây là sản phẩm phù hợp với quảng đại quần chúng, nhất là thanh niên, công chức và những đối tợng khác có thu nhập vừa phải.
Thanh toán tại chi nhánh thanh toán thẻ: Khi nhận đợc hóa đơn và bảng kê thanh toán do các đơn vị chấp nhận thẻ gửi đến, chi nhánh thanh toán thẻ sẽ kiểm tra tính hợp lệ, sự đúng khớp giữa biên lai và bảng kê và lập bộ hồ sơ nhờ thu. Sau khi kiểm tra, phân loại biên lai, chi nhánh thanh toán thẻ sẽ tạm ứng cho các đơn vị chấp nhận thẻ theo số tiền ghi trên hóa đơn sau khi đã trừ đi các khoản phí mà đơn vị chấp nhận thẻ phải trả cho chi nhánh thanh toán theo quy định trong hợp đồng. Tại trung tâm thẻ: Khi nhận đợc dữ liệu thanh toán (theo bảng kê) gửi từ các chi nhánh thanh toán thẻ, trung tâm thẻ báo có cho chi nhánh thanh toán thẻ theo số tiền thanh toán ghi trên bảng kê và giữ lại một phần mà Ngân hàng Nhà nớc đợc hởng theo tỷ lệ quy định.
Đến quý III/2003, ngân hàng đã tiến hành rà soát lại hệ thống, tăng cờng công tác marketing thì số đơn vị chấp nhận thẻ có doanh số hoạt động cũng lên khoảng 80%, tức là nghiệp vụ thanh toán thẻ chỉ đợc thực hiện chủ yếu tại khoảng 2800 đơn vị chấp nhận thẻ. Có thể thấy số giao dịch rút tiền mặt vẫn chiếm tuyệt đại đa số, nh- ng mức tăng trởng cao của doanh số thanh toán hàng hoá dịch vụ (300%) thể hiện triển vọng của hệ thống ATM nh 1 kênh thanh toán hữu hiệu cho các tầng lớp dân c, làm cầu nối giữa ngời tiêu dùng và nhà cung ứng dịch vụ. Tuy nhiều ngời nhìn nhận thẻ Connect 24 và hệ thống ATM là hai bộ phận không thể tách rời của một sản phẩm nhng thực tế, hệ thống ATM phục vụ nhiều loại đối tợng khách hàng: chủ thẻ Connect 24, chủ thẻ quốc tế, thậm chí có thể phục vụ chủ thẻ ghi nợ nội địa của các ngân hàng khác.
Đó là: độ tin cậy của hệ thống có tính chính xác cực cao, thời gian xử lý giao dịch nhanh, trung bình 3 - 4 giây, quy mô hoạt động của hệ thống rộng, khi hoạt động hệ thống luôn mang tính mở cao. Đến nay, sản phẩm thẻ Connect 24 đã chứng tỏ là một công cụ hữu hiệu để dịch vụ thẻ của Vietcombank thâm nhập vào mọi tầng lớp dân c, giúp họ quen dần với việc sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, góp phần tạo dựng nền văn minh thanh toán tại Việt Nam. Cũng trong thời gian này, Vietcomank đa vào triển khai sử dụng hai dịch vụ ngân hàng đa tiện ích trên nền tảng công nghệ hiện đại là VCB – Online và Connect 24 với mục đích: hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng và đa các dịch vụ tiện ích của một ngân hàng hiện đại tới khách hàng của mình.
Thu nhập bình quân thấp và thói quen dùng tiền mặt của ngời dân: Một trong những nguyên nhân gây cản trở sự phát triển hoạt động thẻ phải nói đến thói quen dùng tiền mặt đã bén rễ quá lâu trong t duy tiêu dùng của ngời dân. Nghị định 91/CP về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt ban hành ngày 25/11/1993 đã không còn phù hợp với thực tế, bởi các hình thức thanh toán qua email, qua internet không thuộc phạm vi điều chỉnh của nó. Hệ thống thanh toán liên ngân hàng cha đồng bộ và thiếu sự thống nhất: dịch vụ thẻ là loại hình phát triển dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin hiện đại, trong khi đó ở NHNTVN nói riêng và các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam nói chung là cha đạt đến trình độ chuẩn của thế giới, còn thiếu sự đồng bộ và thống nhất trong cùng hệ thống.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ..31.