MỤC LỤC
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ cái. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Trải qua hơn 40 năm kể từ ngày thành lập, cán bộ công nhân viên công ty Cao su Sao Vàng không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ , trình độ tay nghề nên cho đến nay công ty vẫn không ngừng phát triển qua các bớc thăng trầm của nền kinh tế. – Thị trờng thế giới : Các sản phẩm của công ty xâm nhập vào thị trờng thế giới nhng số lợng sản phẩm cha lớn vì thế trong thời gian tới công ty phải đầu t vốn và công nghệ sản xuất để theo kịp với tình hình sản xuất kinh doanh của các nớc có công nghệ tiên tiến hiện đại, tạo điều kiện cho sản phẩm có chất lợng tốt tiêu thụ.
- Hệ thống tài khoản: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mô nghiệp vụ phát sinh của Công ty, phòng kế toán tài chính (kế toán trởng) đã nghiên cứu và cụ thể hoá một số tài khoản trong giới hạn có thể (Chi phí hạch toán có thể chấp nhận đợc) cho. Để sản xuất bán thành phẩm, tổ luyện sử dụng nguyên vật liệu chính (cao su, hoá chất), nguyên vật liệu phụ (nếu có), nhân công, máy móc, điện năng, hơi nóng Song để đơn giản, Công ty chỉ tính nguyên vật liệu… chính vào giá thành bán thành phẩm, còn chi phí nhân công đợc tính vào sản phẩm hoàn thành nhập kho, chi phí điện năng và hơi nóng đợc tính vào sản lợng sản xuất.
Vì vậy, mỗi tổ luyện đợc tổ chức tại mỗi xí nghiệp không những tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho giai đoạn chế tạo thành phẩm của xí nghiệp mà còn xuất bán trên thị trờng. Bán thành phẩm sử dụng chế tạo sản phẩm trong tháng của xí nghiệp cao su số 2 là do các xí nghiệp tự sản xuất trong tháng, chỉ có xí nghiệp cao su số 1 là nhận bán thành phẩm từ Xuân Hòa chuyển về.
Chi phí bán thành phẩm (BTP) sau khi đợc tập hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm sẽ đợc tập hợp vào tài khoản 152.1- bán thành phẩm rồi chuyển vào cho sản xuất ở giai đoạn tiếp theo. để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng thì sau đó sẽ phải xuất tiếp nguyên vật liệu chính khác và nguyên vật liệu phụ. f) Phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác. Kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-Công cụ dụng cụ, Bảng phân bổ khấu hao toàn Công ty, Bảng thanh toán tiền lơng và một số chứng từ có liên quan khác của các xí nghiệp phụ để phản ánh vào Bảng kê 627P-Chi phí sản xuất chung phụ.
Sau khi xác định đợc chi phí điện năng của xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí phản ánh vào Bảng kê 627C- Chi phí sản xuất chung chính của từng xí nghiệp cho tài khoản 331(tiền điện). Vì vậy chi phí hơi nóng, khí nén đợc tập hợp cho toàn Công ty trên Bảng kê số 4 – biểu 15 (627P), sau đó tiến hành phân bổ cho từng xí nghiệp sản xuất chính theo tiêu thức sản lợng sản xuất và đơn giá kế hoạch chi phí hơi nóng, khí nén của mỗi sản phẩm.
Công ty xác định sản phẩm dở dang gồm có bán thành phẩm cha kết thúc giai đoạn cuối cùng, sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và thành phẩm hoàn thành nhng vì lý do nào đó cha đợc nhập kho. Bán thành phẩm cha kết thúc giai đoạn cuối cùng là những sản phẩm đang chờ lu hoá vào thời điểm cuối kỳ. Những bán thành phẩm này đã kết tinh 100% chi phí nguyên vật liệu vào giá trị bán thành phẩm, còn chi phí chế biến mới chỉ kết tinh 90% giá trị bán thành phẩm. Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là sản phẩm đã kết tinh đủ 100% chi phí sản xuất, nhng do sai thiết kế, không đủ tiêu chuẩn quy định chất lợng để nhập kho, đợc để lại kỳ sau để sửa chữa. Công ty không mở tài khoản riêng để có biện pháp xử lý sau này mà hạch toán sửa chữa sản phẩm hỏng vào giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho. Sản phẩm hoàn thành đã trải qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quá trình sản xuất, kết tinh đủ chi phí sản xuất nhng cha qua khâu kiểm tra chất lợng nên cha. đợc nhập kho. Chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty ngắn, sản phẩm nằm trên dây truyền công nghệ không nhiều, do vậy Công ty không coi những sản phẩm nằm trên dây chuyền công nghệ là sản phẩm dở dang. Với cách xác định nh vậy thuận lợi cho công tác kiểm kê số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ. b) Các bớc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. spdd cuối tháng. đầu tháng + Số lợng sản phẩm sản xuất trong tháng -. Số lợng sản phÈm nhËp kho. ♣ Bớc 2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đối với các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng, các yếu tố chi phí có. ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm nên Công ty đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện năng, hơi nóng khí nén, khấu hoa và sửa chữa lớn còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung khác đợc phân bổ hết cho sản phẩm nhập kho trong kỳ. Theo phơng pháp này, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính cho từng loại sản phẩm và từng yếu tố chi phí kể trên. Chi phÝ sxj dd cuèi kú. đầu kỳ của sp i + Chi phí sxj phát sinh. hoàn thành nhập kho + Số lợng sp i dd cuèi kú. Tổng chi phí sxdd. Trong đó i lần lợt là từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ. j lần lợt là chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện, hơi nóng khí nén, khấu hao và chi phí sửa chữa lớn. Số lợng sản phẩm dở dang cuối tháng là 40. Khi đó, chi phí nguyên liệu chính dở dang cuối kỳ là. Tơng tự ta có thể tính đợc giá trị dở dang cuối kì theo các chi phí khác. c) Trình tự hạch toán tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Hàng tháng, trên cơ sở kết quả kiểm tra của bộ phận KCS và tình hình theo dõi sản phẩm dở dang của nhân viên xí nghiệp, xí nghiệp gửi báo cáo sản phẩm tồn kho cuối kỳ cho phòng kế toán để đánh giá sản phẩm dở dang.
Số lợng sản phẩm dở dang cuối tháng là 40. Khi đó, chi phí nguyên liệu chính dở dang cuối kỳ là. Tơng tự ta có thể tính đợc giá trị dở dang cuối kì theo các chi phí khác. c) Trình tự hạch toán tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Theo phơng pháp tính nh trên, kế toán giá thành lập Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ căn cứ trên Bảng đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ, các Bảng phân bổ và số lợng sản phẩm sản xuất, nhập kho trong kỳ.
Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô đa dạng về quy cách và kích cỡ trên quy trình công… nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Kết thúc giai đoạn thứ nhất, bán thành phẩm đợc bộ phận KCS kiểm tra và đa vào sản xuất ở giai đoạn tiếp theo chứ không nhập kho nên không đợc coi là thành phẩm mà chỉ có các bán thành phẩm hoàn thành ở giai.
Tuy nhiên, bán thành phẩm không chỉ phục vụ cho hoạt động sản xuất của riêng xí nghiệp mà còn để bán ra (theo đơn đặt hàng) và cấp cho các xí nghiệp khác, các đơn vị trực thuộc khi cần thiết. Vì vậy, bán thành phẩm cũng đợc coi là đối tợng tính giá thành, nhng cách tính giá thành bán thành phẩm không phản ánh chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra.
Cụ thể ở xí nghiệp cao su số 2, đối tợng tính giá thành sản phẩm là lốp xe đạp hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ.
Trong đó i là các khoản mục chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, tiền lơng, cơm công nghiệp, bảo hiểm, kinh phí công đoàn, khấu hao sửa chữa lớn, chi phí hơi nóng, khí nén, điện năng và chi phí chung khác. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí và tính giá thành sản phẩm Phòng kế toán tài chính của Công ty Cao su Sao vàng không chỉ có nhiệm vụ thực hiện công tác kế toán mà còn có nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất.
Cũng nh các phần hành khác, phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tiến hành phân tích sau mỗi kỳ tính giá thành hay khi có sự biến động lớn về định mức chi phí kế hoạch hoặc khi có yêu cầu của cấp trên. Tuy nhiên không phải yếu tố nào trong khoản mục chi phí sản xuất cũng sử dụng lãng phí mà chỉ có yếu tố điện năng là tăng số tiền là: 7.408.145 đồng.
Tuy nhiên, Công ty không đi sâu vào phân tích từng yếu tố cấu thành đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp (bao gồm định mức tiêu hao vật liệu và đơn giá của từng vật liệu đó) nên khó có thể đa ra kết luận chính xác về nguyên nhân của việc giảm chi phí nguyên vật liệu: do công tác bảo quản, quản lý tốt nên tránh đợc việc thất thoát nguyên vật liệu hay do hiệu quả của việc đầu t nâng cấp trang thiết bị sản xuất hay do sự giảm giá giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng …. Về bộ máy quản lý Công ty đã tổ chức một bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, hợp lý, thay thế dần lao động thủ công bằng việc tin học hoá các phần quản lý, phòng ban chức năng hoạt động có hiệu quả cung cấp kịp thời chính xác các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc giám sát kỹ thuật, sản xuất sản phẩm, quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty từ đó tạo điều kiện cho Công ty đợc chủ động trong tình hình sản xuất kinh doanh, quan hệ với khách hàng và ngày càng có uy tín trên thị trờng đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh.
Hiện Công ty đang sử dụng TK 627 ( Chi phí sản xuất chung ) để tập hợp chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất nhng lại không chia ra các TK cấp II để phản ánh từng yếu tố chi phí do đó khó xác định từng yếu tố riêng biệt. Việc phân bổ khấu hao TSCĐ Công ty đã căn cứ vào kế hoạch sản xuất của năm, quý từ đó phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ theo sản lợng sản phẩm từng quý, Công ty đã trích khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ do đó đã tránh đợc sự biến động của các nguồn vốn khác, nên việc tính giá thành sản phẩm đã có phần chính xác.