Tổ chức hạch toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ 234

MỤC LỤC

Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động a,Đối với đơn vị đi thuê

Khi cho thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hàng hoạt động kế toán không ghi giảm TSCĐ hữ hình trên TK 211. Các chi phí khác liên quan đến cho thuê (khấu hao TSCĐ, các chi phí khác) đợc coi là chi phí hoạt động tài chính.

Hạch toán TSCĐ thuê tài chính

Khi sử dụng TSCĐ thuê phải thực hiện khấu hao và phân bổ lãi vào chi phí. Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan kế toán mở sổ, thẻ chi tiết TSCĐ. TSCĐ cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật cho bên ngoài thuê.

Thu tiền cho thuê đợc coi là thu nhập hoạt động tài chính, các chi phí gắn với việc cho thuê là: chi phí khấu hao TSCĐ cho thuê, các chi phí khác đợc coi là chi phí hoạt động tài chính.

Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính
Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính

Tình hình và đặc điểm chung của Công ty

Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty

+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, địch hoạ xẩy ra trên địa bàn đ- ợc giao. + Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, sửa chữa phụ trợ và kinh doanh dịch vụ khác. Cụ thể là tổ chức và thu phí qua cầu Chơng Dơng, qua cầu Thăng Long - Nội Bài.

Với uy tín và kinh nghiệm lâu năm của Công ty quản lý và sữa chữa. Công ty đã 3 năn đợc thành phố tăng bằng khen về công tác thu nộp ngân sách. Để đạt đợc thành tích trong những năm qua Công ty đã không ngừng phát triển để luôn luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của Công ty

+ Phó giám đốc 1: phụ trách công tác sữa chữa lớn, xây dựng cơ bản cỏc cụng trỡnh đờng bộ và khõu sản xuất kinh doanh, trực tiếp theo dừi phũng quản lý giao thông. Phòng quản lý giao thông quản lý giám sát kỹ thuật những công trình giao thông do Công ty quản lý, thi công hớng dẫn cho đơn vị cấp dới thực hiện đúg theo dự toán, thống kê kỹ thuật đã đợc cấp trên duyệt. Phòng kế hoạch vật t thiết bị căn cứ vào kế hoạch quản lý và kiểm tra của phòng quản lý giao thông, căn cứ vào kế hoạch cấp vốn trên phân bổ cho yêu cầu cần thiết sữa chữa công trình.

Căn cứ kế hoạch đợc giao hàng năm, lập kế hoạch định mức tiền lơng đối với đơn vị cấp trên và căn cứ vào sản lợng thực hiện giao cho đơn vị cấp dới, lập định mức tiền lơng định mức lao động trên đơn vị sản phẩm. Phòng Tài chính - Kế toán lập kế hoạch k tài chính hàng năm, cụ thể lập kế hoạch thu chi phí cầu Chơng Dơng, Thăng Long - Nội Bài, lập kế hoạch chi tiêu, dự kiến lợi nhuận thực hiện đợc từ các công trình. - Kế toán trởng kiêm trởng phòng tài chính - kế toán: Phụ trách chung công tác kế toán của toàn Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động tài chính.

Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh
Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

Thực trang tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty quản lý và sữa chữa

Hạch toán chi tiết TSCĐ

Tại Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 234 việc quản lý và hạch toán TSCĐ luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ chứng từ gốc chứng minh tính hợp pháp cho các nghiệp vụ phát sinh bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản nghiệm thu công trình, hóa đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản thanh lý, hoa sdơn kiêm phiếu xuất kho, quyết định thanh lý, nhợng bán.

Hạch toán tổng hợp 1. Hạch toán tăng TSCĐ

Khi công việc sửa chữa hoàn thành đã đợc nghiệm thu và chấp nhận thanh toán, vì đây là tài sản sửa chữa phục vụ cho hoạt động kinh doanh nên toàn bộ chi phí của sửa chữa đợc hạch toán vào tài khoản 627. Công ty quản lý liên doanh và sửa chữa đờng bộ 234 thực hiện tính khấu hao theo quy định 1062 TC/ QDSTC Bộ tài chính và ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Hạch toán TSCĐ cần nghiên cứu sự biến động của TSCĐ qua các thời kỳ khác nhau, nghiên cứu các nguồn bổ xung TSCĐ và nguyên nhân loại bỏ cỏc loại TSCĐ, nghiờn cứu theo dừi khấu hao TSCĐ từ đú cú biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và hạ thấp chi phí sản xuất, tăng sản phẩm cho xã hội.

Tuy nhiên nếu chỉ hạch toán thôi thì cha đủ và muốn tăng cờng quản lý TSCĐ thì số liệu kế toán phải đợc đa vào phân tích qua các chỉ tiêu cơ bản để có đợc thông tin cần thiết. Vậy nhu cầu đặt ra là công ty cần phải xem xét lại việc đầu t mua sắm, xây dựng tài sản nh thế nào để vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu quản lý bên cạnh đó tránh tình trạng vợt quá mức cần thiết, tránh tình trạng TS thừa không dùng đến, gây h hỏng lãng phí, không hiệu quả. Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nớc giao nhờ việc đầu t máy móc thiết bị, thiết bị quản lý đáp ứng nhu cầu quản lý và sửa chữa cầu đờng bộ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234

TSCĐ là sự thể hiện của vốn cố định, là bộ phận quan trọng quyết. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vè phơng diện hiệu quả kinh tế các doanh nghiệp phải bằng mọi cách sử dụng tối đa công suất cuả máy móc thiết bị hiện có, kịp thời thay thế máy móc lạc hậu, bảo quản bảo dỡng tốt máy móc thiết bị, tính toán chính xác hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng để đảm bảo thu hồi vốn đầu t. Chính vì vậy yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp là phải tổ chức hạch toán TSCĐ.

Trên cơ sở đó giúp cho quản trị doanh nghiệp có đầy đủ thông tin về tài sản của doanh nghiệp.

Định giá chung về công tác quản lý cũng nh hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234

Việc phân chia, tổ chức bộ máy kế toán ở công ty, ở các đội trực thuộc là hoàn tàn hợp lý và phù hợp với các đặc điểm, tính chất quy mô của công ty. Kế toán công ty gồm 7 bộ phận trong đó kế toán TSCĐ là ngời ghi chép phản ánh các nghiệp vụ có liên quan tới TSCĐ, khấu hao TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ. Mỗi cá nhân đều nắm chắc phần hành kế toán mà mình thực hiện, thờng xuyên theo dõi tìm hiểu các quy chế tài chính mới nhất để bổ xung hoàn thiện kiến thức và phục vụ cho công tác kế toán ngày càng tốt hơn.

Giữa các bộ phận còn có mối liên hệ mật thiết với nhau cùng bổ xung hỗ trợ cho nhau để đạt tới một kết quả đúng đắn, chính xác, tốt nhất cho toàn bộ công tác hạch toán kế toán. Việc theo dõi bảo vệ TSCĐ rất chặt chẽ, cụ thể qua kết quả kiểm kê tài sản năm 1998 không bị mất mát hay thiếu hụt. Nh đã trình bày ở trên đó là một số u điểm về cả công tác kế toán (kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng) và quản lý, hiện nay công tác này vẫn không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện.

Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý, hạch toán TSCĐ tại công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 234

Vì thế cho nên vào những năm cuối của quá trình sử dụng giá trị hao mòn thấp, nhng mức khấu hao cơ bản không đổi năng suất làm việc của tài sản đã kém đi nhiều nhng vẫn phải trích khấu hao vào giá thành. Các phơng pháp khấu hao nhanh trên có nhiều u điểm là rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t, tập trung vào những năm đầu khi TSCĐ còn mới, năng lực sản xuất còn cao, hạn chế hao mòn vô hình một cách có hiệu quả, tiết kiệm và hạ lãi suất tín dụng tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo nguồn tái đầu t, đổi mới kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh. Không thể nói ngay đợc rằng khấu hao theo phơng pháp nào là tốt nhất mà cần phải có sự đánh giá, tính toán kỹ lỡng mọi thiệt hại nếu nh áp dụng phơng pháp khấu hao này.

Tài sản cố định giữ vai trò quan trọng của công ty trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho xây dựng công trình, sửa chữa cầu đ- ờng vì thế việc bảo quản sẽ dễ dẫn tới mất mát h hỏng gây ảnh hởng đến tiến. 1.Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ nh trên, ký hiệu, quy cách, số hiệu, nớc sản xuất, năm sử dụng, công suất, diện tích thiết kế, ngày tháng năm và lý do đình chỉ hoạt động của TSCĐ. 2.Ghi các chỉ tiêu nguyên giá của TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ qua các thời kỳ do đánh giá lại, trang bị thêm hoặc tháo bớt các bộ phận v.v.