MỤC LỤC
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vòng quay dự trữ đợc xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ trong năm và giá trị tài sản dự trữ (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá bình quân..). Doanh nghiệp có khả năng quản lí vốn dự trữ tốt thì chỉ tiêu này thờng nhỏ hơn so với chỉ tiêu trung bình của ngành, nó phản ánh đồng vốn lu động của doanh nghiệp rất linh hoạt không bị ứ đọng ở khâu dự trữ.
Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không chỉ là đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời. Bản thân vấn đề quản lý hàng dự trữ có hai mặt trái ngợc nhau là, để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh đứt quãng trên dây chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của ngời tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào, doanh nghiệp có ý định tăng dự trữ.
Giá cả nguyên vật liệu tăng, cung về nguyên vật liệu giảm đều sẽ có những tác động nhất định đến lợng hàng tồn kho của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Với bạn hàng, doanh nghiệp nên tận dụng tốt nhất nguồn vốn chiếm dụng để quay vòng, nhng cũng cần chú ý tới những thay đổi từ phía bạn hàng để có những ứng phó kịp thời với những bÊt ngê.
Điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn của ngân hàng hay của các đối tợng khác để bù đắp phần thiếu hụt của đơn vị mình dẫn đến một thực trạng là riêng số tiền lãi phải trả hàng năm đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì những lí do trên mà mỗi doanh nghiệp phải tiến hành thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lu động thông qua các chỉ tiêu nh vòng quay vốn lu động, hiệu suất sử dụng vốn lu động, hệ số nợ ..Cho đến nay, vấn.
Năm 1979, Chính phủ ra quyết định 75/TTg và 224/TTg về thống nhất tổ chức nghành chè, hợp nhất hai khâu trồng chọt và chế biến giao cho các nông trờng chè thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp chè Việt nam. Ngày 29/12/1995 Bộ trởng Bộ NN&PTNT ra quyết định số 394/NNTCCB/QĐ thành lập Tổng công ty chè Việt nam trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp chè Việt nam.
Từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n- ớc của Chính phủ đến nay một số đơn vị thành viên đã đợc cổ phần hoá. + Xây dựng, phổ biến hớng dẫn quy trình khai hoang, xây dựng đồng ruộng, trồng, chăm sóc, thu hái và bảo quản chè phù hợp với điều kiện nông hoá.
- Phòng Thông tin Lu trữ: Thông tin các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong Tổng công ty, quản lý và lu trữ tài liệu, thông báo các chủ trơng đờng lối của lãnh đạo Tổng công ty đến ngời làm chè. Tổng công ty giao vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên trên cơ sở vốn và nguồn lực Nhà nớc giao cho Tổng công ty phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng đơn vị thành viên và phơng án kinh doanh đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
Với công nghệ chế biến chè đen OTD của Liên Xô, ấn Độ, công nghệ chế biến chè đen CTC ấn Độ, công nghệ chế biến chè xanh Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đã tạo hàng trăm mặt hàng… chè đen, chè xanh, chè ớp hơng, ớp hoa, chè hoà tan, chè túi lọc, các loại chè d- ợc liệu, ớp các loại hơng vị khác nhau với mẫu mã bao bì đẹp và phong phú. Nhiều đơn vị thuộc Tổng công ty đã có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo chấn chỉnh nhận thức kỹ thuật, quản lý nên đảm bảo đợc việc thực hiện quy trình có tiến bộ hơn trớc, chất lợng sản phẩm đợc chú trọng hơn, khắc phục đợc 60 – 70% các khuyết tật trong công nghệ nh hạn chế vận chuyển chè bằng bao tải, rải chè trên nền đất, bớt đợc chè cao lửa, giảm nhiều mùi than ớt qua các tiến bộ về sấy, tạo đợc mặt hàng tốt hơn bằng việc áp dụng máy cán cắt nhẹ.
+ Chi phí bán hàng của Tổng công ty tăng nhanh qua từng năm lí do là Tổng công ty đẩy mạnh việc xúc tiến bán hàng, mở rộng thêm nhiều thị trờng mới, tổ chức, tham gia các hội trợ triển lãm, ký hợp đồng xuất khẩu chè và nhập khẩu hàng hoá. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến nợ phải trả của Tổng công ty ngày càng tăng, nh đã nói ở trên do hàng tồn kho tăng, nợ phải thu tăng vẫn chiếm tỷ trọng lớn làm cho vốn của Tổng công ty một mặt bị chiếm dụng, mặt khác bị ứ đọng trong kho.
Mặc dù còn có rất hạn chế về vốn ngân sách cấp, Tổng công ty đã tích cực tranh thủ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau nh vay Ngân hàng, tận dụng đợc nguồn vốn chiếm dụng trong kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm tăng doanh thu hàng năm.
Hoạt động của Tổng công ty không những tạo ra vị thế cho việc xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam mà nó còn thực hiện nhiều mục tiêu khác của Nhà nớc đó là tạo công ăn việc làm cho bà con dân tộc các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, phủ xanh đất trống đồi trọc. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động thì Tổng công ty còn gặp phải nhiều vấn đề cần giải quyết trong đó có vấn đề về vốn, hiệu quả vốn lu động của Tổng công ty vẫn cha cao, cha phù hợp với quy mô và mục tiêu của Tổng công ty đề ra.
Tổng công ty càn tìm các đại lý có kinh nghiệm trong lĩnh vực chè, có danh tiếng, có uy tín, có tiềm lực về cơ sở vật chất và có thể chấp nhận trả cho họ một mức hoa hồng lớn hơn và chấp nhận một số điều khoản bán hàng u đãi hợp lý khác nh hỗ trợ thông qua quảng cáo, giới thiẹu sản phẩm, mua các mặt hàng khuyến mại theo sở thích của khách hàng, trợ giá vận tải hàng hoá Từ đó khuyến khích họ bán và khuyếch tr… ơng sản phẩm của Tổng công ty trên thị trờng mới, tạo điều kiện để thị trờng mới biết đến sản phẩm của mình. Thơng hiệu của sản phẩm đó là một tài sản vô hình và có gí trị rất là lớn, để đợc mọi ngời chấp nhận thì nó phải đáp ứng đợc rất nhiều yêu cầu của ngời tiêu dùng từ chất lợng sản phẩm cho tới bao bì Do đó ở đây ta thấy rằng việc chính là Tổng… công ty phải có một chiến lợc Marketing hợp lý từ khâu nghiên cứu thị trờng, cho đến việc quyết định sản xuất sản phẩm và bán sản phẩm ở trên thị trờng.
Muốn giải quyết đ- ợc thì ta phải tìm ra nguyên nhân của nó, nh trong mấy năm vừa qua ta thấy tình hình chính trị trên thế giới có rất nhiều biến động, gây ảnh hởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty, tình trạng sản phẩm chè của chúng ta vẫn còn có những vấn đề về chất lợng, chúng ta dờng nh bỏ ngỏ thị trờng trong nớc tất cả những cái đó cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng… Tổng công ty bị tồn đọng nhiều hàng nh ba năm qua. - Nâng thị phần của chè Việt Nam trên thị trờng thế giới lên 8 – 10%, với các biện pháp tổng thể về: đảm bảo tổng khối lợng và thời gian giao hàng, đảm bảo chất lợng, đảm bảo mức giá cả cạnh tranh bằng mức giá bình quân thế giới, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp tuyên truyền quảng cáo chè phù hợp với thị hiếu, đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Mặc dù chè xuất khẩu sang thị trờng Iraq là chủ yếu là loại chè có chất lợng trung bình, nhng với tỷ lệ xuất khẩu vào Iraq khoảng 30%, giá xuất khẩu u việt hơn các thị trờng khác, nên rất cần coi trọng việc duy trì và mở rộng xuất khẩu vào thị trờng này. + Đối với thị trờng Nhật Bản cần tăng cờng mối quan hệ, hợp tác nhằm dành đợc hỗ trợ khoa học ở cấp nhà nớc để đầu t giống, công nghệ trồng chè và chế biến của nớc bạn, đây là hình thức thâm nhập vào hệ thống phân phối cực kỳ phức tạp của thị trờng này.
- Ngoài phần vốn hỗ trợ của Nhà nớc, đề nghị Chính phủ cho Tổng công ty vay vốn với lãi suất u đãi và coi đó là một khoản đầu t dài hạn cho chơng trình xúc tiến thơng mại, quảng cáo giới thiệu sản phẩm của Tổng công ty tại Nga. - Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các tỉnh, các địa phơng có chè rà soát lại các nhà xởng chế biến hiện có những cơ sở nào không đáp đợc tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp và chất lợng sản phẩm, không ký hợp đồng với bà con nông dân theo quyết định 80 của Chính phủ thì không cho hoạt động để tạo môi trờng lành mạnh sản xuất và chế biến chè trong toàn ngành Chè Việt Nam.
- Đề nghị Nhà nớc cho phép Tổng công ty vay nguồn vốn với lãi suất u đãi thông qua quỹ hỗ trợ phát triển, thông qua hình thức tín chấp mà không phải chịu thế chấp hoặc các điều kiện khác ràng buộc. - Trong tổ chức và cơ hoạt động hiện tại, nếu làm ăn có lãi hoặc vốn thừa, Tổng công ty không thể điều tiết cho nơi khó khăn hoặc đầu t phát triển vùng chè mới, song nếu lỗ thì Tổng công ty phải gánh hậu quả, đâylà điều bất hợp lý.
Đề nghị Chính phủ và Bộ tạo điều kiện cho Tổng công ty tham gia phối hợp thực hiện các chơng trình quốc gia triển khai ở trung du, miền núi để hỗ trợ cho ngời làm chè và Ngành chè phát triển. Nếu chúng ta khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất thật nhiều hàng xuất khẩu bằng cách tạo ra thật nhiều u đãi nhng lại làm không tốt công tác hải quan, để hàng mắc lại tại cửa khẩu thì khác nào việc cố đổ gạo ra khỏi bao nhng lại thắt chặt miệng bao.