Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh môn Tin học lớp 12 THPT

MỤC LỤC

Vai trò của kiểm tra và đánh giá

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, thông qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp cho giáo viên thu được những thông tin ngược từ học sinh, phát hiện thực trạng kết quả học tập của học sinh cũng như nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng kết quả đó. Việc kiểm tra, đánh giá được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc cung cấp cho giáo viên những thông tin về trình độ chung của cả tập thể học sinh và giúp cho giáo viên đánh giá chính xác năng lực học tập và nhận thức của từng cá nhân học sinh để kịp thời có biện pháp giúp đỡ, bồi dưỡng thích hợp. Cũng qua kiểm tra, đánh giá học sinh còn có cơ hội thể hiện, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, phân tích, tổng hợp,… Kiểm tra và đánh giá còn tạo động cơ khuyến khích học sinh phát huy tinh thần học tập, tự học và nâng cao ý thức tự giác, tổ chức, kỷ luật.

- Đối với các cấp quản lý: Kiểm tra, đánh giá cung cấp những thông tin cơ bản về thực trạng giảng dạy và học để có thể có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những lệch lạc, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến hay, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu thực hiện giáo dục.

Chức năng của kiểm tra và đánh giá

Học sinh sẽ so sánh kết quả của các bạn và thi đua học tập với bạn bè, đề ra phương hướng phấn đấu, ý chí vươn lên đạt kết quả học tập cao hơn;. Kiểm tra, đánh giá cũng giúp cho các cơ quan quản lý đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo để cấp chứng chỉ, văn bằng được chính xác và có những biện pháp quản lý giáo dục thích hợp. Đánh giá xác nhận bộc lộ tính hiệu quả của một hệ thống đào tạo;.

Việc đánh giá này đòi hỏi phải thiết lập một ngưỡng trình độ tối thiểu và xác định đúng vị trí kết quả của người học đối với ngưỡng này.

Một số phương pháp kiểm tra đánh giá cơ bản 1 Phương pháp kiểm tra vấn đáp

Định hướng đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá

    Đổi mới phương pháp dạy học với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, trong đó đổi mới kiểm tra đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả của đổi mới dạy học nói chung, do đó phương pháp kiểm tra đánh giá cũng cần phải đổi mới. Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải được chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng đã học vào những tình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trước những vấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá được bổ sung các hình thức đánh giá khác nhau như đưa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm, chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm.

    Ví dụ muốn kiểm tra học sinh về quy tắc đặt tên tệp đúng hoặc tên biến đúng, nếu thực hiện trên mỏy vi tớnh học sinh cú thể chỉ cần gừ kiểm tra trờn mỏy tớnh và căn cứ vào đú để chọn đáp án đúng mà không cần biết tại sao, hoặc khi muốn kiểm tra một chương trình báo lỗi ở chỗ nào thỡ học sinh chỉ cần gừ chương trỡnh vào mỏy và kiểm tra.

    Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm 1. Khái niệm, phân loại

    Phân loại

    Trắc nghiệm viết thường được chia thành hai nhóm: Trắc nghiệm Tự luận (Essay) và Trắc nghiệm Khách quan (Objective test). Trắc nghiệm tự luận (Essay): Là nhóm các câu hỏi trắc nghiệm buộc trả lời theo dạng mở, học sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. Trắc nghiệm khách quan (Objective test): Là nhóm các câu trắc nghiệm mà trong đó đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn cùng với những thông tin cần thiết sao cho thí sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu.

    Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1 Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan

    • Các nguyên tắc, yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề kiểm tra và thi trắc nghiệm khách quan

      Do vậy khi các câu lựa chọn được chuẩn bị tốt thì một người không có kiến thức chắc chắn về vấn đề đó sẽ không thể nhận biết được trong tất cả các phương án đã chọn đâu là phương án đúng, đâu là phương án nhiễu. Có thể xem đây là một dạng đặc biệt của dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi này thường gồm hai cột thông tin, một cột là những câu hỏi (hay câu. dẫn) một cột là những câu trả lời (hay còn gọi là câu lựa chọn), yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép các câu trả lời ở cột này với câu hỏi ở cột khác sau cho hợp lý. Nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin là mức độ yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.

      Giải thích được, chứng minh được, là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã biết.

      HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 12 THPT

      Nội dung chương trình Tin học lớp 12 THPT 1 Mục tiêu của môn học

        Gắn với những kiến thức là những kỹ năng, thao tác trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Khi làm việc với hệ quản trị cơ sở dữ liệu thì việc thành thạo các thao tác là yêu cầu hàng đầu. Nó là nền tảng cho việc học tập cũng như sử dụng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác có tính khả dụng cao hơn.

        Học sinh nhận thức được tầm quan trọng và xu thế phát triển của công nghệ thông tin nói chung và cơ sở dữ liệu nói riêng với những ứng dụng của nó ngày càng nhiều trong thời đại mới.

        Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access

          - Người dùng (cuối): người khai thác thông tin từ CSDL, thường được phân nhóm. Mỗi nhóm có quyền để truy cập và khai thác khác nhau. Các bước xây dựng CSDL - Khảo sát;. Các bước thường tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng. Làm việc với các đối tượng a) Chế độ làm việc với các đối tượng. - Chế độ thiết kế (Design View): dùng để tạo mới hoặc thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi, thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo;. - Chế độ trang dữ liệu (datasheet View) dùng để hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xóa hoặc thay đổi các dữ liệu đã có. b) Tạo đối tượng mới.

          Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng và tránh được dư thừa dữ liệu, đảm bảo được tính nhất quán dữ liệu trong toàn bộ CSDL.

          Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ

            - Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định. Yêu cầu khi tạo báo cáo. Để tạo một báo cáo, cần trả lời các câu hỏi sau:. - Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì?. - Dữ liệu từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo?. - Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?. Làm việc với báo cáo. - Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo;. - Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở các bước trên. Ta thường dùng mẫu dựng sẵn để tạo báo cáo, sau đó chỉnh sửa cho phù hợp. Các đặc trưng chính của CSDL quan hệ:. - Mỗi quan hệ có một tên và là duy nhất trong CSDL;. - Các bộ là phân biệt, thứ tự các bộ là không quan trọng;. - Mỗi thuộc tính có tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính là không quan trọng;. - Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp. b) Khóa và liên kết giữa các bảng. Khóa chính (primary key): Giá trị khóa chính của mỗi bộ không được để trống. Giá trị khóa xuất hiện ở nhiều bảng và nhờ liên kết ta có thể tổng hợp được thông tin từ nhiều bảng.

            Hệ thống đáp án

            Trần Doãn Vinh, ThS Trương Thị Thu Hà Học tốt Tin học 12 NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [5] PGS.TS Lê Khắc ThànhPhương pháp dạy học Tin học NXB Đại học sư phạm Hà Nội. [6] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng,… Giáo trình Giáo dục học NXB Đại học sư phạm.

            [7] Nguyễn Phụng Hoàng, Vừ Hoàng Lan (1999) Phương phỏp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học NXB Giáo dục. [8] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996) Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông NXB Hà Nội. [12] Nguyễn Hữu Châu (2008) khóa luận tốt nghiệp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm kiểm tra đánh giá học sinh trong dạy học Tin học lớp 12 THPT.