Quy trình sửa chữa máy tiện 1A62

MỤC LỤC

Thân và lòng ụ động

- Do quá trình làm việc như khoan, khoét, doa, chống tâm do vậy nòng ụ động chuyển động trong lòng ụ động, cộng thêm lực tác động của lực cắt gọt chi tiết và lực đẩy phát sinh khi gia công chi tiết gây nên hiện tượng mòn lỗ lắp nòng ụ động. - Các mặt trượt tiếp xúc với đế ụ động, hiện tượng mòn xẩy ra khi thực hiện chuyển động theo phương ngang cộng với tác dụng của lực khi thực hiện chống tâm, khoan , khoét…do vậy trên các bề mặt hiện tượng mòn xẩy ra không đồng đều trên các bề mặt trượt.

Hình vẽ
Hình vẽ

Lập các phương án sửa chữa, tiến trình công nghệ, biện luận nguyên công- Quy trình công nghệ sửa chữa

Lập các phương án sửa chữa

- Đế ụ động được lau sạch dùng bột màu và các mặt băng máy để xác định lượng mòn, dùng căn lá, thước thẳng, đồng hồ so để xác định lượng mòn ở các mặt phía trên. + Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan. + Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm.

+ phần dưới thân ta sửa chữa các mặt 7, 8, 9 bẳng phương pháp cạo do các mặt này ít làm việc nên ta chỉ cần cạo sửa sơ bộ. - Để sửa chữa đế ụ đứng ta có thể chọn nhiều phương án nhưng phương án dễ làm nhất là ta thực hiện bằng phương pháp cạo. - Kiểm tra độ song song của trục chính với mặt bằng máy - Kiểm tra độ đồng tâm của ụ đứng với tâm nòng ụ động.

Hình vẽ
Hình vẽ

Kiểm tra tổng hợp để nghiệm thu

Băng máy

- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt 2, 6 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu, cho đến khi hết độ mòn dùng bột mầu rà những điểm bắt bột màu đạt từ 16 ÷ 18/25x25 (mm2) - Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 2 và 6. - Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng.

- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt 7, 8 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu, cho đến khi hết độ mòn dùng bột mầu rà những điểm bắt bột màu đạt từ 16 ÷ 18/25x25 (mm2) - Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. - Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1 và 10.

Bàn dao dọc 1. Nguyên công 1

- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. - để kiểm tra độ song song của mặt 1 và 2 vơi tâm lỗ 8 ta làm như sau: lồng trục kiểm vào lỗ 8 đầu nhô ra khoảng 300 (mm) đặt đồng hồ so kiểm tra với đường sinh lớn nhất, kiểm tra tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm với mặt 2 cũng làm tương tự. - Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng.

Đặt bàn dao dọc lên băng máy, đặt ke 900 lên trên băng máy điều chỉnh cho một cạnh ke song song với đường dẫn trượt băng máy dùng đồ gá kẹp chặt. Dùng cầu kiểm đặt lên trên các mặt 1,2,7,9 đế đồng hồ so được đặt lên cầu kiểm đầu đo của đồng hồ chỉ vào ke, và trên khắp cạnh ke sẽ xác định được sai số về độ vuông góc,với cạnh kia của ke cũng làm tương tự. Lồng trục kiểm vào lỗ 5, đạt đế đồng hồ so lên mặt 1 hoặc 2 đầu đo của dồng hồ so chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm, tiến hành đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm, quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của 1, 2 với tâm lỗ 5.

Hình vẽ
Hình vẽ

Bàn dao dọc phụ

Đặt đế đồng hồ so lên bề mặt trục kiểm, đầu đo chỉ vào mặt 5, Quay nhẹ trục kiểm, đo tại các vị trí khác nhau trên bề mặt 5, sẽ xác định được độ vuông góc của 5 với tâm lỗ 6. Dùng đồ gá đặc biệt, một đầu đo của đồng hồ gá được ốp vào mặt 4 đầu đo còn lại cho tiếp xúc với mặt 3 (mặt tiếp xúc là bi chuẩn). Mặt phía dưới được tiếp xúc với mặt 1 và mặt 2, phía trên có gắn lò xo và đồng hồ so, ta cho đồ gá di trượt trên suốt chiều dài bàn dao sẽ xác định được độ song song của mặt 3 với mặt 4 sai số 0,02/L đồng thời cũng chính là kiểm tra góc độ của mặt 3 với mặt 1.

Đặt đế ụ động lên băng máy, dùng đồng hồ so đặt lên thân mặt băng máy, đầu đo của đồng hồ do được chỉ vào mặt 7 trượt đồng hồ so trên suốt mặt 7 sẽ xác định được độ song song của mặt băng máy với mặt 7. + Để kiểm tra mặt 9 hợp với mặt 8 một góc quy chuẩn ta tiến hành đặt đế đồng hồ so một mặt ốp vào mặt 8 một mặt ốp vào mặt 7 đầu đo của đồng hồ so chỉ vào mặt 9, trượt đồng hồ so trên khắp chiều dai sẽ xác định được sai số về góc độ của mặt 8 và 9. Dùng đồng hồ so đặt vào mặt trên của đế ụ động, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào cạnh ke, đo kiểm theo hai cạnh ke, trượt đồng hồ so trên khắp chiều dài sẽ xác định được độ vuông góc giữa các mặt dần trượt trên và dẫn trượt dưới của đế ụ động.

Thân ụ động

- Đặt đế ụ động lên băng máy, dùng ke 900 đặt lên mặt băng máy điều chỉnh cho một cạnh ke song song với các mặt trượt băng máy. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt trượt của thân ụ động với đế ụ động (mặt trượt trên). - Bước 2: Kiểm tra độ song song của ụ động với các mặt băng máy theo hai phương.

- chế độ cắt khi mài tròn ngoài: bảng (3-9) chế độ cắt gcck với vật liệu được gia công là thép kết cấu. * Công suất khi mài được xác định theo công thức: (dùng mặt chu vi đá và bước tiến dọc).

- bảng 2-1 có K mv  = 1; Bảng (7-1) có K nv  = 1; bảng (8-1) có K uv  = 1,0; Bảng (9-1) có K pv  = 1; K LV  = 1; K qV  = 1
- bảng 2-1 có K mv = 1; Bảng (7-1) có K nv = 1; bảng (8-1) có K uv = 1,0; Bảng (9-1) có K pv = 1; K LV = 1; K qV = 1

Kiểm tra tổng hợp

Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, ta tiến hành đo tại hai vị trí trên trục kiểm cách nhau 1 đoạn 300mm theo hai phương. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm ta tiến hành đo tại các vị trí khác nhau trên đường sinh cao nhất của trục kiểm. Với phương án sửa chữa được em thực hiện trong quá trỡnh thuyết minh là cạo tuy mất nhiều thời gian nhưng kết quả nhận được là hết sức khả quan , đạt được độ chính xác cao , độ bóng bề mặt quá trỡnh gỏ đặt không phức tạp và nó cũn phự hợp hơn nữa là phương pháp sửa chữa đang được sử dụng rộng rói , phự hợp với cỏc nhà mỏy xớ nghiệp vừa và nhỏ và nhất là tại xưởng trường.

Trong quỏ trỡnh thiết kế quy trỡnh sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62 thỡ em cũng đó được các thầy giáo hướng dẫn nhiệt tỡnh nờn cũng thuận tiện cho việc thiết kế , Đặc biệt là giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn : Nguyễn Nam Hải. Nhược điểm : Mặc dù đó cú sự giỳp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn nhưng vẫn cũn những hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện quy trỡnh sủa chữa như thiếu tài liệu để tham khảo các mặt trượt máy tiện 1A62 khi được thầy giáo giao cho làm đồ án không được tháo trực tiếp mà chỉ được quan sát nên hơi khó khăn cho việc nghiên cứu. Mong muốn của em trong đồ án lần này là được tiếp thu kiến thức kinh nghiệm làm việc của các thầy cô , em rất mong sẽ được các thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt thuyết minh lần này.

Hình vẽ
Hình vẽ