Nghiên cứu quá trình tổng hợp chất tẩy rửa từ dầu thông sunfat hóa để xử lý dầu mỡ trên sợi vải

MỤC LỤC

COOH

Ngày nay, các chất xây dựng phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu ngày càng cao về khả năng phân hủy sinh học cũng như các chỉ tiêu khác về an toàn đối với người và sinh vật, phải có hiệu lực tương đương với EDTA và giá thành hợp lý. Hiện nay một trong những sản phẩm chứa phần lớn các điều kiện ấy là MGDA (Methyl Glycine Diaxetic Acid). Từ nhiều năm nay, việc sử dụng những chất trao đổi ion trong nhiều sản phẩm tẩy rửa đã gia tăng đáng kể vì những lý do môi trường.

Những nguyên liệu mới không tan (các zeolit) là những silico- aluminat natri, nguyên liệu xƣa nhất là zeolit 4A. Zeolit định hình tạo đƣợc do phản ứng của silicat natri với aluminat natri, sau đó đƣợc xử lý nhiệt để đạt đƣợc công dụng mong muốn. Khả năng trao đổi các ion Na+ có trong công thức tùy thuộc vào kích cỡ của các ion và tình trạng hydrat hóa cũng nhƣ nồng độ, nhiệt độ, độ pH theo thời gian.

Các chất phụ gia đƣợc đƣa vào thành phần chất tẩy rửa với mục đích cải thiện, tạo ra một số tính chất chất tẩy rửa. Đối với chất tẩy rửa thì ngoài yêu cầu có khả năng tẩy rửa tốt thì khả năng chống tái bám trở lại là một vấn đề đáng quan tâm.

C OOH O

Lựa chọn và yêu cầu với chất hoạt động bề mặt

Ngày nay các chất hoạt động bề mặt không chỉ cần đáp ứng những tiêu chuẩn ngày càng chặt chẽ của sự phân giải sinh học mà còn phải đòi hỏi nó có nguồn gốc từ những nguồn nguyên liệu có thể đổi mới được. - Loại chất xây dựng, loại sợi dệt - Trạng thái môi trường - Phương thức bào chế. Lựa chọn những chất hoạt động bề mặt dùng trong sản phẩm tẩy rửa có thể khác.

THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • BIẾN TÍNH DẦU THễNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNFAT HểA TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
    • KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHẤT TẨY RỬA DẦU THÔNG BIẾN TÍNH VÀ CHẤT TẨY RỬA ĐÃ PHA CHẾ
      • XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CỦA VẢI SAU KHI TẨY
        • XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HểA Lí CỦA CHẤT TẨY RỬA

          Dung dịch thu được sau phản ứng được rửa bằng nước cất nóng, chiết phần dầu phía trên và tiếp tục trung hòa sản phẩm và kiểm tra bằng giấy quỳ. So sánh khả năng tẩy rửa của các sản phẩm thu đƣợc, từ đó xác định đƣợc thời gian phản ứng cần thiết để sản phẩm thu đƣợc có tính chất tốt nhất. Công thức pha chế đƣợc xây dựng dựa trên kết quả khảo sát ảnh hưởng của từng thành phần đến hoạt tính của chất tẩy rửa bằng cách thay đổi một thành phần trong công thức pha chế còn các thành phần khác giữ cố định.

          Tiến hành khuấy trộn ở tốc độ vừa phải và gia nhiệt trong khoảng nhiệt độ từ 30 - 50°C cho đến khi dung dịch đồng nhất thì ngừng khuấy trộn và gia nhiệt. Khả năng tẩy sạch vết bẩn của chất tẩy rửa là một tính chất rất quan trọng.Có nhiều phương pháp để đánh giá khả năng tẩy rửa của chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa thu được như: phương pháp trọng lượng, phương pháp đo độ nhả bẩn, phương pháp đo độ trắng. Trong điều kiện làm thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng phương pháp đo độ trắng của vải là phương pháp phù hợp vì nó có những ưu điểm so với các phương pháp còn lại nhƣ: không yêu cầu lƣợng mẫu lớn, độ chính xác cao.

          Do đó, để đánh giá khả năng tẩy rửa của chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa điều chế đƣợc, chúng tôi tiến hành theo phương pháp đo độ trắng của vải. Với các điều kiện tối ƣu tổng hợp chất hoạt động bề mặt có hoạt tính tẩy rửa cao, sau quá trình tẩy vải thì vải sạch dầu mỡ, trắng hơn so với vải nhiễm dầu và mềm hơn so với vải mộc ban đầu. Trong quá trình giặt do chịu tác động của nhiệt ẩm khác nhau mà vải bị thay đổi kích thước, kích thước của vải bị giảm đi so với ban đầu gọi là độ co của vải.

          Trong quá trình nhuộm và in hoa thì yêu cầu vải thấm ƣớt tốt thì chất lƣợng màu mới thâm nhập và ngấm sâu vào bên trong sợi vải để màu nhuộm đƣợc bền và sáng. Đầu trên của vải được kẹp chặt, đầu dưới của vải được nhúng vào dung dịch K2Cr2O7 5g/l, sau mỗi khoảng thời gian nhất định quan sát mực chất lỏng dâng lên băng vải và đo chiều cao của nó. So sánh độ mao dẫn của vải mộc và vải sau khi tẩy sạch thì mẫu vải sau khi tẩy sạch có độ mao dẫn tốt hơn nhiều, nhƣ vậy khi tiến hành nhuộm màu vải sẽ bền và bóng hơn.

          Xác định các thông số hóa lý nhƣ độ bay hơi,độ nhớt, tỷ trọng, sức căng bề mặt, độ pH…là điều kiện đảm bảo trong việc sử dụng và bảo quản chất tẩy rửa. Đo thời gian tính bằng giây của một thể tích chất lỏng chảy qua mao quản của một nhớt kế chuẩn, dưới tác dụng của trọng lực ở nhiệt độ xác định. - Sau đó nạp mẫu chất tẩy rửa vào nhớt kế bằng cách hút hoặc đẩy để đƣa mẫu đến vị trí cao hơn vạch đo thời gian đầu tiên khoảng 5 mm trong nhánh mao quản của nhớt kế.

          Hình 2.1: Thiết bị phản ứng và chiết sản phẩm  Cách rửa axit:
          Hình 2.1: Thiết bị phản ứng và chiết sản phẩm Cách rửa axit: