MỤC LỤC
Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thể ngăn cản các quy trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng mà phải dựa trên nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải pháp tác động nhằm thích nghi với chúng và có sự can thiệp theo mục đích nghiên cứu và sử dụng nhất định. Kinh nghiệm ở nhiều n- ớc trên thế giới, nhất là ở Inđônêxia và Thái Lan trong khủng hoảng về kinh tế năm 1997-1998 cho thấy, nếu nông nghiệp và nông thôn không đợc u tiên phát triển thì nền kinh tế xã hội sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng và bế tắc.
Nó giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tăng sức mua trên thị trờng nông thôn, tăng tỷ trọng GDP và tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc. Ba là, kinh tế nông nghiệp, nông thôn đang ở tình trạng yếu kém, chậm phát triển: năng suất lao động thấp (1 lao động nông nghiệp nớc ta nuôi đợc 2 ngời, trong khi đó ở Mỹ là 80 ngời, ở Hà Lan là 60 ngời, ở Anh là 55 ngời, ở Nhật là 20 ngời..); hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển; trình độ khoa học-công nghệ yếu kém làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp thấp, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá sản xuất từ nông thôn trên thị trờng kém; cơ cấu kinh tế còn nặng thuần nông; đời sống nông dân tuy đợc cải thiện nhng vẫn còn thấp (vẫn còn khoảng 1300 xã đặc biệt khó khăn, 90% dân nghèo là ở nông thôn). Nớc ta hiện nay nông sản đang chiếm hơn 45% giá trị hàng xuất khẩu, thông qua thơng mại quốc tế để lấy ngoại tệ nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho tái sản xuất mở réng trong níc.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng phát triển công nghiệp, dịch vụ cũng là quá trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp và dịch vụ theo xu hớng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng tuyệt đối và tơng đối còn lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối và t-. Mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là tạo dựng nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển, tăng trởng bền vững với nhịp độ cao trên cơ sở công nghệ kỹ thuật hiện đại, cơ cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, xây dựng nông thôn mới. CNH-HĐH tạo cơ sở nền tảng về mọi mặt cho việc xác lập, củng cố, hòan thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa và tăng cờng hệ thống chính tri, an ninh quốc phòng của đất nớc.
Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học đợc áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản, công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất phân vi sinh, sản xuất nấm, cải tạo giống theo hớng tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt. Dựa trên những đánh giá trên về kết quả đã đạt đợc của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn trong những năm vừa qua cũng nh những khó khăn, thách thức cần vợt qua chúng ta có thể đánh giá đợc hiệu quả của quá trình đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đông Nam Bộ, nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng ven biển..Nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã và đang góp phần quan trọng thúc đẩy quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế ở các vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung.
Phơng thức đầu t chủ yếu là hỗ trợ kỹ thuật, giống cây con, ứng trớc vốn cho nông dân mua vật t, phân bón để bảo đảm sản xuất nguyên liệu, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho nông thôn, nhất là vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Nguồn vốn của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nhu cầu vốn cho sản xuất của nông dân trong đó Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giữ vai trò chủ yếu hỗ trợ theo phơng thức cho vay không lãi hoặc lãi suất u đãi để bù giá vật t nông nghiệp, giá bán nông sản hàng hoá cho nông dân. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã mang vào Việt nam nhiều thiết bị, công nghệ tiên tiến, nhiều giống cây trồng, vật nuôi năng suất và chất lợng cao, tạo điều kiện cho nông sản Việt nam tham gia thị trờng quốc tế, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
Ngoài các dự án thuộc vốn FDI, trong 3 năm qua, nguồn vốn cho vay, viện trợ, hợp tác khoa học- kỹ thuật của các nớc và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn tiếp tục tăng lên, góp phần hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp (các dự án của PAM, FAO, UNDP), và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn về thuỷ lợi, giao thông, nớc sạch, vệ sinh môi trờng. Đồng thời đẩy mạnh đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản và hàng hoá sản xuất tại địa bàn nông thôn bao gồm: xây dựng hệ thống chợ nông thôn, tổ chức mạng lới thu mua nông sản từ các hộ sản xuất, xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi để dự trữ, bảo quản và sơ chế nông sản.
Thực hiện huy động hợp lý sự đóng góp của nhân dân vào việc phát triển nông nghiệp, nông thôn đồng thời có quy chế quản lý và sử dụng cụ thể vốn góp của dân một cỏch rừ ràng, cụng khai, minh bạch, cú hiệu quả. Thứ hai: Thực hiện các chính sách tài chính khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn có vốn, có kinh nghiệm quản lý tự đầu t hoặc liên kết, liên doanh, tạo các hình thức kinh tế hỗn hợp, có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và phát triển dịch vụ ở nông thôn. Có chính sách u tiên cho các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp nh: hỗ trợ vốn, cấp bổ sung vốn lu động và khuyến khích doanh nghiệp thực hiện tái đầu t từ lợi nhuận để lại sau thuế đối với các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Thứ ba: Thực hiện chính sách bảo hộ đối với ngời sản xuất: có chính sách trợ giá đối với đầu vào nh giá phân bón, thuỷ lợi phí, giá điện hợp lý..Quy định giá sàn đối với các mặt hàng có lợi thế xuất khẩu, các sản phẩm của các vùng chuyên canh. Thứ t: Về mặt tổ chức và quản lý các nguồn vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nhà nớc cần đổi mới về tổ chức và bảo đảm quản lý thống nhất, nghiêm minh các nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế - xã hội trong nông. − Triển khai thanh tra, kiểm tra toàn diện các dự án đầu t, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ ngành ngân hàng, đấu tranh tích cực chống tham nhũng, xử lý các hành vi tiêu cực, thực hành chi đúng mục đích, tiết kiệm.
− Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, đảm bảo cho cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất hoạt động trong lĩnh vực đầu t và quản lý đầu t nhằm thúc. Đây là công việc đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì nó cho phép định hớng chiến lợc đầu t trong từng giai đoạn cụ thể, đầu t có trọng điểm, khắc phục tình trạng dàn trải trong. Hai là, cùng với việc đầu t vào xây dựng và phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn, đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp và khuyến nông, áp dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ sinh học tiên tiến vào việc lai tạo giống mới, tạo ra giống lúa cao sản và các loại cây có giá.
Thông qua công tác khuyến nông sẽ phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, nâng cao đời sống của nông dân và đẩy mạnh phát triển quan hệ kinh tế thị trờng trong nông nghiệp và nông thôn hiện nay. Phát triển công nghiệp chế biến ngay trên vùng nguyên liệu, trên cơ sở quy hoạch hợp lý giữa các ngành,địa phơng, bảo đảm mở rộng thị trờng tiêu thụ, chú trọng chế biến sâu va tinh chế nhằm nâng cao giá trị nông sản hàng hoá. Bốn là: Đầu t xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm, các tuyến kinh tế chủ lực với những sản phẩm mũi nhọn đồng thời khôi phục lại các làng nghề truyền thèng.