MỤC LỤC
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng thịt, sức cày kéo, đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi trong thời gian tới, năm 2008 Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ huyện Đức Thọ triển khai mô hình cải tạo đàn chất lượng cao (cải tạo đàn bò 3/4 máu ngoại), đến nay đã đạt được một số kết quả rất khả quan, kết quả này là tổng hợp nhiều yếu tố nhưng quan trọng và có tính chất quyết định là tư duy sản xuất của người nông dân đã tham gia mô hình cùng với những chủ trương đúng đắn của tỉnh, của ngành qua các chính sách hợp lý để tạo động lực, khuyến kích người sản xuất phát triển chăn nuôi. Chương trình gồm: hợp phần hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã; hợp phần hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường; điều phối dự án; quỹ kích thích năng lực hoạt động,tập trung thực hiện tốt mục đích dự án ở 50 xã sẽ triển khai trong toàn tỉnh để phấn đấu mỗi năm giảm 3-4% hộ nghèo; kịp thời rút kinh nghiệm để tỉnh tham khảo, ban hành chính sách mới và nhân rộng mô hình ra toàn tỉnh; bảo đảm vốn đối ứng theo các năm và giải ngân kịp thời, đúng tiến độ. Đây chính là cầu nối để những người trồng hoa, chơi hoa, cây cảnh có dip gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và tạo cầu nối với các cơ quan khoa học kỹ thuật, quản lý cũng như tìm kiếm thị trường mới, tạo nên sự thuận lợi cho các hộ sản xuất và kinh doanh hoa, cây cảnh ở Hà Tĩnh, góp phần đa dạng hoá các loại hình sản xuất, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
Được sự hỗ trợ kinh phí của Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện dự án "Cải tiến, nâng cao chất lượng giống trâu thịt giai đoạn 2007-2010" cho 10 tỉnh, gồm: Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh .Với mục tiêu của Dự án là nâng cấp giống trâu thương phẩm (trâu thịt) từ 10-15%, bằng hình thức bình tuyển những con trâu đực tốt, có khối lượng từ 450 kg trở lên cho phối giống với trâu cái tạo ra con trâu F1 có chất lượng, sản lượng thịt cao. Được biết lãnh đạo tỉnh sẽ vẫn tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình vườn sản xuất giống cây ăn quả đảm bảo chất lượng làm giống phục vụ chương trình phát triển cây ăn quả trên địa bàn và hỗ trợ mở lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT trồng cây ăn quả cho người dân, đối với cây ăn quả thời gian đầu tư thực hiện dự án 2 năm tỉnh tiếp tục đầu tư để người dân có điều kiện tích luỹ thêm được nhiều kiến thức hơn.
Trong vụ đông xuân vừa qua, đợt rét đậm kéo dài đã làm hàng chục ngàn héc ta xuân muộn trong tỉnh Hà Tĩnh chết rét, Trung tâm giống cây trồng đã kịp thời cung ứng hơn 300 tạ giống về các địa phương khắc phục hậu quả, gieo trồng lại diện tích bị hư hại. Cùng với nghiên cứu, sản xuất giống lúa có năng suất cao và khả năng kháng bệnh tốt, Trung tâm giống cây trồng Hà Tĩnh đã phục tráng các giống IR 1820, xuân mai 12, nếp IR 352, Xi 23 và TH 1 phục vụ hai vụ đông xuân và hè thu; sản xuất các giống lạc, khoai lang và các loại hoa màu khác cho năng suất cao phục vụ nhân dân trong tỉnh./.
Đặc biệt, mạng lưới giao thông nông thông đã được đầu tư đáng kể, thông tuyến đến trung tâm các xã, phá thế độc canh bao năm cách trở nơi miền núi cao khó khăn để vươn xa giao lưu với bên ngoài, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, đưa kinh tế phát triển, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa miền núi và miền xuôi. Do công tác bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chưa được quan tâm đúng mực, sự thiếu ý thức của người dân cộng với việc bọn lâm tặc hoành hành, rừng đầu nguồn đang bị suy kiệt, làm thất thoát một nguồn đóng góp lớn cho ngân sách đồng thời gây nguy hại đến môi trường,gây lụt lội để lại hậu quả nghiêm trọng. -Thiên tai: Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nhiều thiên tai nhất trong cả nước, do công tác bảo vệ rừng đầu nguồn còn gặp nhiều khó khăn cộng với khí hậu bất ổn định nên thường xảy ra lũ lụt, mùa hè khí hậu ôn đới, gió Lào nắng nóng cũng gây khó khăn cho nông nghiệp, đặc biệt là các hộ trồng cây ăn quả.
Chuyển đổi cơ cấu giống cây, giống con, chọn giống có năng suất, chất lợng cao, chú ý đặc biệt sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu có giá trị cao: tập trung triển khai các đề tài nghiên cứu về giống nh lúa lai F1, lợn siờu nạc. - Huy động và khai thác tốt mọi nguồn vốn vào việc ổn định và phát triển kinh tế theo hớng đẩy nhanh công nghiệp hoá và hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách chậm phát triển so với các tỉnh khác trong khu vực. Theo dự kiến xây dựng cơ bản 2011 - 2015 thì kế hoạch đầu t 5 năm sử dụng một khối lợng vốn lớn là trờn 2000 tỷ đồng, để có đợc nguồn vốn này tỉnh phải sử dụng một lợng vốn ngân sách tơng đối lớn, đồng thời có những giải pháp nhằm thu hút các nguồn vốn khác nh vốn huy động từ trong dân, từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn vay tín dụng.
- Trên cơ sở định hướng phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoan 2011-2015, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính-Vật giá, Sở Địa chính, Sở Giao thông -Vận tải, Sở công thương, Sở Xây dựng, Chi cục Kiểm lâm, UBND các huyện, thị và các Sở, Ban, ngành có liên quan có kế hoạch tổ chức triển khai xây dựng các quy hoạch, dự án đầu tư cụ thể, nhằm thực hiện hoàn thành các mục tiêu phát triển chủ yếu đã được đề ra trong định hướng phát triển nông nghiệp-nông thôn tỉnh Hà Tĩnh. * Có quy chế hoạt động và hỗ trợ tài chính với các hiệp hội ngành nghề trong làng, xã, thôn xóm, khôi phục lại các quỹ hỗ trợ lẫn nhau ở nông thôn và cần đầu t trực tiếp và hỗ trợ tín dụng thông qua các chơng trình kinh tế và dự án nh chơng trình xoá đói giảm nghèo, nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, thanh toán bệnh xã hội, dân số và kế hoạch hoá gia đình, phòng chống HIV/AIDS, chơng trình quốc gia về thể thao. Do vậy, đầu t trong nông nghiệp nông thôn cần phải đổi mới cơ cấu đầu t theo hớng giảm đầu t bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phát triển đàn con gia súc, trồng rừng - quảng canh..) tăng đầu t chiều sâu (thâm canh, khoa học kỹ thuật, chất lợng nông sản.. ) và công nghiệp chế biến, bảo quản lơng thực thực phẩm, giảm đầu t cho quốc doanh kém hiệu quả, tăng đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
Trong những năm qua, kinh tế Hà Tĩnh nói chung cũng như kinh tế nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh nói riêng đã có nhiều tiến bộ về mức độ tăng trưởng, đời sống của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao, đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước, nhưng nói gì thì nói, những khó khăn tiêu cực và hạn chế trong khu vực nông nghiệp nông thôn của tình nhà vẫn còn nhiều: hạn hán thiên tai có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là về mùa mưa, do rừng đầu nguồn vẫn bị chặt phá nên có thể có lũ gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản, giao thông nông thôn chỉ mới ở mức trung bình, chưa thực sự tạo điều kiện cho công tác vận chuyển, chuyên chở .Nhìn chung thì mức sống của người dân ở các xã nông nghiệp thua xa so với mức sống của những vùng như TP. Đề tài không đi sâu phân tích những tồn tại đó mà chủ yếu tập trung nghiên cứu vai trò của nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế nước ta hiện nay để từ đó đề ra định hướng để đầu tư cho phát triển nông thôn tỉnh nhà trong những năm tới cũng như chỉ ra những tồn tại và khó khăn còn mắc phải để tìm ra những giải pháp thiết thực, phù hợp,cơ bản giúp cho công cuộc đầu tư có hiệu quả.