MỤC LỤC
Song người nghèo thường không sử dụng các dịch vụ (và. nói chung dịch vụ ở các nước có thu nhập thấp là rẽ hơn nhiều một cách tương đối so với các hàng hóa khác trong rổ hàng hóa mà có thể mua được bằng sức mua 1 đô la trung bình giữa các nước). Ở Việt Nam chuẩn nghèo ngoài mục tiêu đo lường và nhận biết mức độ và quy mô nghèo đói, còn có một mục tiêu quan trọng hơn nhiều là giúp xây dựng các chính sách, các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo cho từng thời kỳ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nói chung, cũng như các vùng và địa phỉồng nọi rióng.
Trong quan hệ này người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong thời gian nhất định, khi tới thời hạn trả nợ người đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa õaợ vay, keỡm theo mọỹt khoaớn laợi” [12]. Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu điều hòa vốn trong xã hội mà còn là một tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và gần đây tín dụng được xem như một công cụ quan trọng trong chiến lược xóa đói giảm nghèo.
Theo nội dung kinh tế, tín dụng thực chất là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi giữa người đi vay và người cho vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên cơ sở sự tín nhiệm. + Tín dụng không chính thống là tín dụng do các tổ chức, cá nhân nằm ngoài các tổ chức chính thống trên thực hiện, hoạt động của nó chịu sự quản lý của Nhà nước, nhưng vẫn có nguyên tắc nhất định giữa người cho vay và người đi vay để tránh những rủi ro về tín dụng [12].
Câu trả lời là có 3 giải pháp sau đây: một là, bán tài sản họ đã có (đất, tài sản trong nhà..) và hy vọng sẽ có (lúa non, bán xanh hoa quả..); hai là, vay tiền bằng cách thế chấp, cầm cố các tài sản đó (chuyển tài sản thành tiền mặt để mua sắm vật tư, cây trồng, con giống..; ba là, tiết kiệm tích cóp, chuyển các khoản tiền tiết kiệm nhỏ thành khoản tiền lớn. Vì vậy, cách giải quyết tin cậy và bền vững để người nghèo có tiền phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của họ là cho phép họ có được khoản tiền bây giờ và trả dần trong tổồng lai.
Dịch vụ tín dụng thương mại tư nhân luôn sẵn có cho những chi phí vay lớn (vì lãi suất cao) cho người vay, nhất là người nghèo. Các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tài chính phi ngân hàng đã có phương pháp cung cấp tín dụng phù hợp cho những người vay có thu nhập thấp. - Hai là, đối tượng phục vụ là những người nghèo, chủ yếu là những người có nguồn thu nhập thấp hay không có sinh kế kiếùm sống nhất định, nếu được cung cấp tài chớnh họ sẽ cú thể vươn lên. Người nghèo có nhiều phương thức kiếm sống khác nhau: làm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, buôn bán, tái chế, làm thuê..). Tên dủng cho xọa âọi giaím nghèo thường cung cấp các dịch vụ tài chính cho từng hộ hay nhóm hộ; cho từng hộ có điều kiện nhất định để tạo ra thu nhập, sẵn sàng trả các khoản vay và lãi - thường là những người nghèo kinh tế; cho nhóm khách hàng nhất là những người cực nghèo, thông qua các nhóm tín dụng và tiết kiệm.
- Tài liệu thứ cấp: Chủ yếu được thu thập ở Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tổ chức đoàn hội, niên giám thống kê, ở các tạp chí kinh tế như Nghiên cứu kinh tế, Kinh tế phát triển, trên mạng internet. Trên cơ sở huyện Hương Thủy có 11 xã và một thị trấn nằm ở hai vùng sinh thái khác nhau là vùng đồi núi và vùng đồng bằng ven biển, vì thế để đảm bảo tính đại diện chúng tôi chọn xã Thủy Phương đại diện cho vùng đồng bằng ven biển, xã Dương Hòa đại diện cho vùng miền núi và thị trấn Phú Bài. Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, chúng tôi sử dụng phương pháp thu thập một cách rộng rải ý kiến của các chuyên gia vaỡ cạc nhaỡ quaớn lyùù trong lộnh vỉỷc taỡi chờnh - ngỏn haỡng; cạc yù kiến đóng góp của các tổ chức đoàn hội ở địa phương, ý kiến của các đối tượng vay vốn luôn được chúng tôi đặc biệt lưu tâm.
Hương Thủy là huyện có khá nhiều yếu tố thuận lợi trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo như: vị trí địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế khá thuận lợi; có khu công nghiệp Phú Bài; có tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, có nhiều tiềm năng cho việc phát triển dịch vụ và du lịch;. Nhóm thứ nhất, là những người có thu nhập dưới 200.000đ/tháng, nhóm này chiếm tỷ lệ lớn nhất, trên 53% số hộ được điều tra, điều này chứng tỏ rằng đại đa số hộ nghèo có thu nhập rất thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn và việc xác định đối tượng điều tra của đề tài là phù hợp.
Mức vốn vay/lần lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng nhưng phải có tài sản thế chấp, chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ cho vay tín chấp thông qua các tổ chức đoàn hội, nhưng hình thức này hiện nay không phổ biến. Mục đích chung các tổ chức tài chính bán chính thức là xây dựng các chương trình tài chính vi mô hiệu quả và bền vững thông qua các tổ chức đoàn hội để cung cấp vốn cho các hộ nghèo nhằm cải thiện mức sống của họ thông qua các hoạt động phát triển kinh tế hộ gia đình. Chương trình dự án Việt - Bỉ được ra đời vào năm 1999, mục đích của chương trình này là nâng cao năng lực thể chế của hội phụ nữ, cung cấp vốn cho hộ nghèo là thành viên hội phụ nữ để cải thiện mức sống của họ thông qua việc phát triết kinh tế hộ gia đình.
Thời hạn một chu kỳ vay là 12 tháng, với lãi suất 1%/tháng, hộ vay vốn phải hoàn trả lãi và vốn vay theo tháng, có nghĩa là bắt đầu từ tháng thứ 2 sau khi nhận vốn hộ phải trả vốn và lãi vay bằng 1/12 vốn vay ban đầu và lãi phải trả trong vòng 12 tháng. Trong thực tế tại địa phương, các tổ chức tài chính phí chính thức trước đây hoạt động khá mạnh, nhưng do thời gian gần đây thị trường tín dụng ngày càng đa dạng, phong phú và có nhiều ưu đãi nên hình thức tín dụng này hiện nay không còn phổ biến nữa.
Điều này được lý giải bởi việc tách NH CSXH ra khỏi NH NN&PTNT và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4/2003 nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, còn NH NN&PTNT bây giờ hoạt động với mục tiêu thương mại theo nguyên tắc thị trường nên hộ nghèo khó tiếp cận được với nguồn vốn này. Bên cạnh các tổ chức nói trên thì đóng góp vào thị trường tín dụng cho người nghèo còn có người thân, bạn bè và thương nhân, nguồn này chưa được điều tra thống kê một cách cụ thể nhưng theo ý kiến của các chuyên gia thì nó cũng gần bằng doanh số cho vay từ các tổ chức tín dụng TCVM. Chính sự tăng lên này đã làm cho tỷ lệ hộ nghèo vay vốn gia tăng hàng năm, trong khoảng 5 năm gần đầy ở huyện đã giải quyết cho trên 90% hộ nghèo được vay vốn (so với cả nước là khoảng 75%), bình quân mỗi hộ được vay 3 lần.
Lý giải cho vấn đề này là có nhiều địa phương đã bình chọn thêm những hộ kế nghèo (có nguy cơ tụt xuống hạng nghèo) được vay vốn, và những hộ nghèo neo đơn, giá cả, không có sức lao động nên đã không được vay vì tổ chức cho vay sợ họ không có khả năng trả nợ trả được nợ. Bên cạnh số lượt hộ nghèo vay vốn tăng lên thì bình quân mức vốn vay/lượt từ các tổ chức tín dụng nói trên đều có xu hướng tăng lên (NH CSXH mức vay bình quân tăng từ 2,79 triệu động/lượt năm 2003 lên 4,37 triệu đồng/lượt năm 2005, các tổ chức TCVM tăng từ 1,02 triệu đồng/lượt năm 2003 lên 1,08 triệu đồng/lượt năm 2005), đây là một điều tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo ngaìy caìng tàng cao.