MỤC LỤC
Đối với nguyên vật liệu mua về mà doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (Giá mua đã có thuế GTGT). Trờng hợp này hạch toán tơng tự nh mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nhng chí khác một điểm đó là: Bên Nợ TK 152, 621, 627 … Giá mua có cả.
Tiếp đó giá trị xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vào các phiếu xuất kho mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn khi đầu kỳ, nhập trong tháng và tồn kho cuối kỳ. - Tài khoản 611 “Mua hàng”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị Nguyên vật liệu mua vào trong kỳ.
Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải phản ánh cả về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ vật liệu, từng kho từng nhóm từng loại vật liệu và từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản, sử dụng. Trong các doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu do nhiều bộ phận đơn vị tham gia song việc quản lý tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho xí nghiệp.
Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu đợc tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán. * Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ chứng từ nhập - xuất - tồn kho ít, không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
* Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị trên bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn kho cho nên muốn biết chỉ tiêu số lợng phải xem số liệu trên thẻ kho. * Phạm vi áp dụng: Đối với các Doanh nghiệp có khối lợng nhập, xuất nhiều trong tháng và với điều kiện Doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập, xuất.
Trong kinh doanh, để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xẩy ra rủi ro do các tác nhân khách quan giảm giá vật t, hàng hoá…Doanh nghiệp cần thực hiện chính sách dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong kinh doanh. Theo chế độ kế toán, việc xác định dự phòng về đối tợng cũng nh mức dự phòng cần lập, hoàn nhập phải thực hiện cuối mỗi niên độ báo cáo. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (vật t, hàng hoá, sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành đang tồn đọng theo nhu cầu thực tế hoặc chờ thanh lý, xử lý..).
- Số dự phòng cần phải lập cũng dựa trên số lợng của mỗi loại hàng tồn kho theo kiểm kê và thực tế diễn biến giá trong năm có kết hợp dự báo giá sẽ diễn biến trong niên độ tiếp theo. Theo quy định chỉ lập dự phòng giảm giá hàng tốn kho cho mặt hàng kinh doanh thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.
Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây đợc hợp nhất từ toàn bộ các đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh cho ngời trong toàn tỉnh, với nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh thuốc phục vụ cho sức khoẻ nhân dân trong tỉnh, ngoài ra còn bán cho Trung ơng và các tỉnh bạn, việc bán hàng trải rộng trên phạm vi cả tỉnh và một số đại diện ở các tỉnh bạn nh: Hà Nội, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh … Sản phẩm chính của Công ty là các loại thuốc chữa bệnh nh: viên nén, viên bao, viên nang, capsul … đóng lọ, vỉ; thuốc tiêm: ống nhọn, ống cổ bồng và các loại thuốc cao, dầu, thuốc mỡ, thuốc nớc khác chủ yếu là đợc nhập từ nớc ngoài. Kỹ thuật sản xuất môic sản phẩm là khác nhau nhng tất cả đều có kỹ thuật chuyên ngành cao, tức là phải đảm bảo các chỉ tiêu: hàm lợng, khối lợng, thể tích, độ tan rã, độ bóng … yêu cầu vệ sinh công nghiệp đến mức tuyệt đối vì đây là sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khoẻ con ngời, tác dụng cũng nh hậu quả của nó ảnh hởng sâu rộng đến đời sống nhân dân. Với mục đích sản xuất và hoạt động kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh bằng chất lợng hàng hoá Công ty cổ phần Dợc phẩm Hà Tây đã đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao đảm bảo tiêu chuẩn đồng thời với phơng trâm phục vụ sức khoẻ cộng đồng là chính.
+ Phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và an toàn lao động: Có nhiệm vụ xây dựng và đề xuất với Giám đốc kế hoạch sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị và định mức hàng hoá, giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất, chất lợng sản phẩm, nhu cầu về vật t, sản phẩm kho hàng hoá. - Kế toỏn tài sản cố định (kiờm Phú phũng kế toỏn): Cú nhiệm vụ theo dừi sự biến động tăng, giảm của tài sản cố định; tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định; tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định; tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảo quản của Công ty; phụ trách các tài khoản 211, 214, 411 đồng thời theo dõi tình hình sử dụng công cụ dụng cụ. - Kế toán Nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lợng chất lợng và giá thành thực tế vật liệu nhập kho, vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu; phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vàp các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh;.
Khác với t liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu trình kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
Sau khi đã lập xong các bảng tổng hợp nhập bảng tổng hợp xuất vật liệu kế toỏn căn cứ và lập luụn bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu để theo dừi. Theo trình tự ghi sổ thực tế tại Công ty sau khi căn cứ vào các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế , kế toán lập các chứng từ ghi sổ (có các chứng từ gốc đính kèm) và đợc kế toán duyệt, sau đó kế toán tổng hợp làm căn cứ để ghi sổ. Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đợc qui định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, hay các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập báo cáo tài chính. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái sau khi ghi hết trang sổ cuối mỗi trang cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trang sau.
+ Thứ nhất: Tổ chức bộ máy kế toán với việc phân chia thành kế toán phân x- ởng giúp việc hoạt động sản xuất kinh doanh đợc chặt chẽ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty và giảm bớt khối lợng công tác của kế toán bộ phận. Vật t đợc quản lý chặt chẽ từ mặt khối lợng, chủng loại và chất lợng phù hợp với kế hoạch sản xuất của Công ty, đúng tiến độ thời gian công tác thu mua do phòng cán bộ kế hoạch đảm nhiệm, do phòng xuất nhập khẩu về hoặc do các chi nhánh bán hàng của Công ty ở Trung ơng và ở Hà Nội đổi hàng nhập về. Phần kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu không đợc lập các tờ kê theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế (thời gian lập chứng từ) mà kế toán phân loại chứng từ vừa tập hợp cho từng đối tợng sủ dụng vật liệu và ghi lần lợt theo tứ tự thời gian lập chứng từ lên bảng kê tổng hợp xuất vật liệu trong tháng.
Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây nói riêng, nhiệm vụ hạch toán kế toán luôn gắn chặt với công tác quản lý Doanh nghiệp, bởi vì thông tin của kế toán là thông tin quản lý, ngời quản lý Doanh nghiệp nắm đợc thông tin hữu ích, vận dụng chúng vào việc đa ra các quyết. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dợc phẩm Hà Tây, nắm bắt đợc tầm quan trọng của kế toán Nguyên vật liệu đối với việc quản lý Nguyên vật liệu, quản lý Công ty, em đã mạnh dạn tìm hiểu để thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy và những mặt hạn chế cần khắc phục.