Bài tập và thực hành về Cú pháp câu lệnh cha thực hiện cha đợc kiểm tra

MỤC LỤC

Bài tập

    Cú pháp của các câu lệnh cha thực hiện cha đợc kiểm tra Bài 9: Tại sao phải kiểm tra tính đúng đắn của chơng trình bằng nhiều bộ dữ liệu thử. Chơng trình thông dịch vừa dịch vừa thực hiện từng câu lệnh, lỗi cú pháp chỉ đợc phát hiện khi thực hiện tới câu lệnh đó.

    Bài tập và thực hành 1

      - Viết chương trình tính diện tích hình được tô màu với a được nhập vào từ BP. - Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của 1 tam giác và tính chu vi diện tích của tam giác đó. Hỏi: Chương trinh thực hiện công việc gì, kết quả in ra MH là bao nhiêu?.

      Bài tập và thực hành 2

        - GV: Phổ biến nội quy phòng máy, yêu cầu học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ tất cả trang thiết bị. Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác soạn chương trình, lưu, thực hiện từng lệnh chương trình. - Quan sát quá trình rẽ nhánh của từng bộ dữ liệu vào và trả lời.

        Từ đó chon được cấu trúc dữ liệu và lệnh phù hợp để lập trình. Gọi học sinh đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời cho câu hỏi đó?. - Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh của một tam giác và tính chu vi, diện tích của tam giác đó.

        Hỏi: Chương trình thực hiện công việc gì, kết quả in ra màn hình bao nhêu?.

        KIỂU DỮ LIỆU Cể CẤU TRÚC

        KIỂU MẢNG

          - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định tên kiểu mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của từng phần tử, cách khai báo một biến mảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng. - Dẫn dắt: Để khắc phục những hạn chế trên, người ta thường ghép chung 7 biến trên thành một dãy và đặt cho nó chung một tên và đánh cho một phần tử một chỉ số. - Học sinh biết được cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều trong Pascal, biết cách khai báo biến và tham chiếu đến từng phần tử của mảng.

          + Kiểu_chỉ_số: thường là một đoạn số nguyên(hoặc đoạn kí tự) liên tục, có dạng n1.n2 với n2 là các biểu thức nguyên (hoặc kí tự) xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng. Yêu cầu học sinh cho biết cách khai báo biến và một VD khai báo một mảng ứng với kiểu dữ liệu vừa tạo. - Bài toán: Giải quyết bài toán ở phần đặt vấn đề trong phần 1, trong đó có sử dụng biến mảng một chiều.

          - Ra: số ntb là nhiệt độ trung bình trong tuần và số nch là số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình.

          KIỂU MẢNG (Tiếp)

            - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định tên kiểu mảng hai chiều, số lượng phần tử của mỗi chiều, kiểu dữ liệu của từng phần tử, cách khai báo một biến mảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng. - Hỏi: Sử dụng kiến thức về mảng một chiều, hãy đưa ra cách sử dụng kiểu mảng đó để lưu trữ bảng cửu chương?. - Để khắc phục khó khăn này, ta xem một mảng một chiều là một phần tử, ta ghép 9 mảng một chiều thành một mảng hai chiều.

            - Nếu xem mỗi hàng của mảng hai chiều là một phần tử thì ta có thể nói mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử là mảng một chiều. - Học sinh biết cách tạo kiểu dữ liệu mảng hai chiều, biết khai báo biến mảng trong Pascal, biết tham chiếu đến từng phần tử của mảng. Yêu cầu học sinh cho biết cách khai báo biến và một VD khai báo một biến mảng hai chiều ứng với kiểu dữ liệu vừa tạo.

            - Lệnh trên dùng để tạo một kiểu mảng hai chiều có tên là mhc gồm 10 dòng và 5 cột, các phần tử có kiểu dữ liệu là integer.

            Bảng cửu chương ra màn hình.
            Bảng cửu chương ra màn hình.

            BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3

              - Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong lập trình, cụ thể. - Góp phần rèn luyện tác phong, tư duy lập trình: tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiém kiến thức. - Học sinh hiểu được chương trình có sẵn ở câu a, biết được kết quả chạy chương trình này, từ đó tìm ra cách giải quyết câu b.

              • Thêm các lệnh mới vào chương trình nằm sửa đổi chương trình trong câu a để chương trình thực hiện đếm số lượng số dương và số âm của mảng. - Viết được chương trình hoàn thiện bằng cách sử dụng lệnh và kiểu dữ liệu mảng một chiều. - Viết chương trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và in ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được.

              Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì chỉ đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất.

              BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4

                - Rèn luyện kí năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ năng diễn đạt thuật toán bằng chương trình sử dụng dữ liệu kiểu mảng. - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách giải bài toán sao cho chương trình chạy nhanh hơn. - Đặt yêu cầu mới: Khai báo thêm biến đếm nguyên Dem và bổ sung vào chương trình đoạn lệnh cần thếit để biến Dem tính số lần thực hiện tráo đổi trong thuật toán.

                Viết chương trình tạo mảng B[1.n], trong đó B[i] là tổng giá trị của i phần tử đầu tiên của mảng A. - Viết chương trình diễn đạt thuật toán lên bảng - Thực hiện chương trình để học sinh biết thời gian thực hiện và kết quả của chương trình. - Nhận xét về thời gian thực hiện của chương trình này so với chương trình trước khi cải tiến.

                - Xem lại tất cả các kiến thức đã học, bao gồm: lệnh cơ bản, lệnh điều khiển, kiểu dữ liệu cơ bản, kiểu dữ liệu có cấu trúc.

                ÔN TẬP HỌC KỲ I

                • KIỂU XÂU
                  • KIỂU XÂU (Tiếp)

                    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự nhắc lại kiến. Biết cách khai báo biến, nhập xuúat dữ liệu cho biến xâu và tham chiếu đến từng kí tự trong xâu. - Viết đề bài của bài toán đặt vấn đề: Viết chương trình nhập họ tên của 30 học sinh trong lớp.

                    - Cho các VD khác về các phép so sánh và yêu cầu học sinh cho biết kết quả của phép so sánh đó?. - Xem phần kiến thức lý thuyết còn lại trong bài, bao gồm các hàm và thủ tục liên quan đến xâu SGK trang 70-71. - Thủ tục Delete(st,vt,n) thực hiện việc xóa đi trong xâu st gồm n kí tự, bắt đầu từ vị trí vt.

                    - Hàm Copy(st,vt,n) cho giá trị là một xâu kí tự được lấy trong xâu st gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu st.

                    BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 5

                    • KIỂU BẢN GHI

                      -Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện trong S của mỗi chữ cái không phân biệt chữ hoa chữ thường. Mở bài: Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. - Một ngôn ngữ lập trình luôn có một quy tắc để xác định: tên kiểu bản ghi, tên các trường, tên kiểu dữ liệu của mỗi trường, cách khai báo biến và tham chiếu đến từng trường.

                      - Diễn giải: Để mô tả các đối tượng như vậy, ngôn ngưc lập trình cho phép ta xác định kiểu bản ghi. - Để giải quyết bài toán trên bảng kết quả thi tốt nghiệp ta phải khai báo một mảng các bản ghi. - Yêu cầu học sinh phân biệt sự giống và khác nhau giữa bản ghi và kiểu mảng một chiều?.

                      - Yêu cầu học sinh: Viết lệnh nhập giá trị cho 3 trường của bién bản ghi nguoi đã được khai báo.

                      TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

                      KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP

                        Mở bài: Các kiểu dữ liệu đã học đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong, do đó dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Khi giải quyết các bài toán có dữ liệu cần được lưu lại và xử lý nhiều lần cần có kiểu dữ liệu mới: kiểu tệp. + Tệp có cấu trúc: là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.

                        Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dòng hay kí tự kết thúc tệp tạo thành một dòng. - Tệp có cấu trúc: là loại tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dòng hay kí tự kết thúc tệp tạo thành một dòng.

                        Giới thiệu bảng tổng hợp các hàm và thủ tục lên bảng, xem như đây là tổng kết kiến thức liên quan.