MỤC LỤC
Nhiều chủ trương, chính sách mới về phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy nội lực, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế được ban hành đã tạo cơ hội cho tỉnh phát huy tốt tiềm năng của mình. Với vị trí địa lý thuận lợi và với các cơ chế chính sách liên tục được hoàn thiện, Vĩnh Phúc đang trở thành một địa chỉ hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược huy động các nguồn vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế của Vùng và cả nước;.
Thứ nhất, do tập trung phát triển kết cấu hạ tầng ở hai thị xã, trồng hoa và làm thuỷ lợi ở huyện Mê Linh và phát triển khu công nghiệp ở hai huyện Bình Xuyên, Mê Linh nên vốn đầu tư hầu như tập trung cho hai thị xã và hai huyện nêu trên. Trung bình vốn đầu tư tập trung vào bốn đơn vị hành chính nêu trên chiếm vào khoảng 70 - 80% tổng số vốn đã thực hiện trên địa bàn tỉnh, trong đó riêng tập trung vào hai huyện Bình Xuyên và Mê Linh chiếm khoảng 55 - 60%.
Đây là có tiềm năng đất xây dựng công nghiệp, hướng sắp tới có thể bố trí xây dựng công nghiệp, dịch vụ về vùng này để tránh tập trung quá tải về vùng trung tâm. Đây là vùng đô thị động lực, trung tâm kinh tế-văn hóa của tỉnh, Hướng chuyên môn hoá của vùng là phát triển công nghiệp - dịch vụ, đô thị, thể thao, văn hóa, đào tạo.
Nhờ công cuộc đổi mới về cơ chế, chính sách, cách thức điều hành của các cấp chính quyền và nhất là tăng cường đầu tư, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài, cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc ( cả theo GDP và lao động) đã chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa trong suốt thời kỳ từ 1997 đến nay. Theo thống kê của tỉnh, các xí nghiệp của các nhà đầu tư của Hà nội tạo ra tới 70% giá trị sản xuất công nghiệp của khối các doanh nghiệp trong nước trên địa bàn tỉnh; còn các doanh nghiệp nước ngoài tạo ra khoảng trên 30% giá trị toàn ngành công nghiệp và khoảng 70% ngân sách trên dịa bàn tỉnh.
Tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp tăng lên, nhiều ngành công nghiệp mới như công nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy, sản xuất thiết bị điện, điện tử và dịch vụ ngân hàng, sản xuất thực phẩm cao cấp, trồng hoa cây cảnh, du lịch, sân golf. Thứ ba, hai khối ngành sản xuất sản phẩm vật chất ( gồm công nghiệp, xây dựng, nông lâm thuỷ sản) và sản xuất sản phẩm dịch vụ cũng có sự chuyển dịch nhưng chưa đáng kể và chưa tạo ra sự phát triển hài hoà cần thiết giữa hai khu vực này.
Thứ hai, trong nông nghiệp, như đã đề cập ở trên, xuất hiện vùng trồng hoa, cây cảnh, rau cao cấp chuyên canh đã góp phần làm cho năng suất cây trồng và thu nhập trên mỗi ha đất canh tác tăng lên đáng kể.
Thứ ba, công nghiệp phát triển nhanh mới chỉ bước đầu tạo tiềm lực tăng trưởng, chưa tạo được nhiều công ăn việc làm và chưa đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu lao động. Công nghiệp trên địa bàn tỉnh, mà chủ yếu là FDI, phần lớn có hàm lượng công nghệ cao, cần ít lao động, đòi hỏi lao động có tay nghề, trong khi phần lớn lao động của tỉnh là lao động nông nghiệp và tỷ lệ lao động được qua đào tạo lại thấp (25%).
Tôi cho rằng đây là điều khó tránh khỏi trong quá trình phát triển mạnh công nghiệp để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chính vì thế mà đã làm cho tỉnh Vĩnh Phúc từ tình trạng tỉnh nghèo đã dần dần xếp vào những tỉnh có công nghiệp phát triển, có thu ngân sách lớn đóng góp cho trung ương; đời sống của nhân dân được cải thiện rất nhiều.
(năm 2005) nhưng do chiếm tỷ trọng lớn và đầu tư vào những ngành chủ lực có lợi thế cạnh tranh nên vẫn tạo ra tiền đề để chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp và xây dựng tiến bộ.
Tác động của Đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ Biểu 24:So sánh mức tăng, giảm và tỷ trọng trung bình giữa tỷ trọng vốn đầu tư và tỷ trọng đóng ghóp trong GDP theo 3 tiểu vùng. Như vậy, đầu tư vào tiểu vùng 2 trong thời gian qua không tạo ra sự chuyển biến đáng kể trong khi hướng chuyên môn hoá của vùng là phát triển công nghiệp - dịch vụ, đô thị,..tại 2 thị xã Vĩnh Yên, Phúc Yên và Huyện Bình Xuyên, huyện Mê Linh, tiểu vùng 2 sẽ giữ vai trò đầu tàu, lôi kéo sự phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh.
Vốn đầu tư vào các ngành khác nhau không chỉ mang lại mức độ tăng trưởng khác nhau cho các ngành riêng biệt mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Một số tác động khác của đầu tư đến kết quả kinh tế, xã hội của tỉnh Nhìn một cách tổng thể, việc tích cực huy động các nguồn vốn và đầu tư phát triển đã góp phần quyết định sự phát triển có tính bứt phá của tỉnh, sự phát triển nhanh chóng và toàn diện trong những năm vừa qua, làm cho nền kinh tế của Vĩnh Phúc tăng nhanh, từ chỗ thu ngân sách chỉ khoảng vài chục ngìn tỷ nay đã đạt mức khoảng 3 ngàn tỷ đồng.
Tương ứng với tỷ lệ đầu tư xã hội trên GDP tăng thì cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh và nhờ đó tốc độ tăng GDP cao; đồng thời các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế khỏ rừ, trong đú nổi bật là năng suất lao động tăng, tiêu hao điện năng trên một đơn vị GDP giảm, GDP/người tăng, tỷ lệ đóighèo giảm..Diều này còn được thể hiện cụ thể bơỉ đầu tư và chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành. Có thể chưa thật chính xác nhưng cũng cho phép đưa ra một hệ số tương quan để dự báo quan hệ tăng vốn đầu tư cho khu vực phi nông nghiệp và việc thay đổi cơ cấu kinh tế trong tương lai.
- Vĩnh Phúc nằm ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đầu mối giao thông quan trọng (đường bộ, hàng không, đường thuỷ) toả đi khắp đất nước và thông thương ra quốc tế; gần kề thủ đô Hà Nội và một số khu công nghiệp lớn, là lợi thế để tỉnh tiếp thu sự lan toả, tận dụng cơ hội phát triển năng động nền kinh tế của mình;. Nguồn lao động của tỉnh dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ có kiến thức văn hóa; có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhậy, có trình độ tiếp cận nhanh với yêu cầu đổi mới của đất nước, tạo ra được khung thể chế khá hoàn chỉnh, thúc đẩy nền kinh tế tỉnh phát triển nhanh trong điều kiện hội nhập;.
Để các doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao hơn, qua đó nguồn thu của nhà nước từ thành phần nay tăng lên, cần khuyến khích và tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng các hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho các doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với những cơ chế thuận lợi; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước;. Cấp tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp hơn bình thường cho các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào các lĩnh vực ít hấp dẫn, lâu thu hồi vốn nhưng kinh tế tỉnh đang cần và các doanh nghiệp đầu tư vào các ngành chủ lực của tỉnh như: cơ khí chế tạo các linh kiện, phụ tùng xe đạp xe máy phục vụ cho nội địa hóa các sản phẩm; chế biến nông sản xuất khẩu, dịch vụ thương thương mại, dịch vụ du lịch.
Xây dựng trạm 110 Lập Thạch – Vĩnh Tường và cải tạo nâng cấp xây dựng mới trạm 110 khu công nghiệp Quang Minh - Tiền Phong. Đầu tư xây dựng Trung Tâm đào tạo Công nhân-kỹ thuật Vĩnh Phúc Địa điểm: Phường Hợp Hội, Thị xã Vĩnh Yên.
Vốn đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước chưa thực sự có hiệu quả.Tác động của Đầu tư tới khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tốt hơn khu vực kinh tế nhà nước và đầu tư vào hai khu vực tập thể, tư nhõn và cỏ thể đó cú sự chuyển biến rừ rệt mặc dầu hiệu quả không cao so với hai khu vực trên. Nhờ có nhiều tiềm năng lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nên đã tạo ra sự thay đổi nhanh chóng bộ mặt KTXH của tỉnh: các nguồn vốn huy động tăng lên đáng kể, từng bước nâng cao sức mạnh nội lực; cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hoá; tác động của đầu tư tới cơ cấu kinh tế theo hướng thuận và tích cực; nâng cao trình độ nguồn nhân lực, giảm tỷ lệ đói nghèo;Tuy nhiên, cơ cấu đầu tư vẫn chưa thực sự hợp lý, chưa có khả năng khai thác đầy đủ các thế mạn trong tỉnh.