Kinh tế ngoại thương Việt Nam thế kỷ XI-XIV

MỤC LỤC

Thời Lý-Trần (Thế kỉ XI-XIV)

Thời Lý

Phú thương nước ấy (Đại Việt) đến buôn bán từ châu Vĩnh An phải thông điệp cho Khâm Châu, ấy là tiểu cương (buôn nhỏ), còn nước ấy sai sứ đến Khâm Châu để buôn bán gọi là đại cương (buôn to), hàng đem bán có bạc, đồng, tiền, trầm hương, quang hương, thục hương, sinh hương, trân châu, ngà voi. Liên “Năm Kỉ Tỵ [1149], mùa xuân, tháng 2, thuyền buôn 3 nước Trảo Oa, Lộ Hạc và Xiêm La vào Hải Đông xin buôn bán, (vua Lý Anh Tông) bèn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn để mua bán hang hóa quý, dâng tiến sản vật đia phương”27.Tại đây có các quan lại nhà Lý xem xét và sẽ cấp giấy phép cho vào nội địa và phải cập những cảng nhất định.

2.Thời Trần

Trước cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên do: “Đại Việt giáp ranh với nhà Nguyên vì thế luôn chịu một sức ép chính trị căng thẳng, liên tục; mọi nhân tài, vật lực trong nước luôn sẵn sàng phải đối phó với âm mưu bành trướng của kẻ thù, còn Ja-va thế kỉ XIII luôn xảy ra sự biến động lớn về chính trị, sự xung đột giữa các quí tộc Ja-va, cộng với việc tiến hành chiến tranh ra bên ngoài, nên không thể mở rộng ngoại giao với các quốc gia lân bang”. Những yếu tố đưa đến sự phát triển của ngoại thương thời kỳ này đó là: Điều kiện đất nước độc lập, tự chủ sau hơn sau hơn 1000 năm dưới ách thống trị tàn bạo của phong kiến Trung Hoa nhờ đó “tình trạng khan hiếm hàng hóa của nước ta bởi sức lao động bị kìm hãm, bởi sản phẩm lao động bị tận thu vơ vét, bởi quyền lao động và hưởng thụ bị chà đạp được khắc phục”36; Thứ hai, là sự ra đời của tiền tệ đã tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa phát. Và không phải đến thời Lê sơ với chiếu về tiền tệ của Lê Thái Tổ mới khẳng định “Tiền là huyết mạch của dân, không thể thiếu được” mà trước đó, mở đầu thời Đinh tiếp đến nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần đều đã nhiều lần ban hành tiền tệ trong đó có cả tiền giấy”37; Thứ ba, đó là sự mở mang của hệ thống giao thông thủy bộ “Tuy mục đích trước tiên của nó là phục vụ cho nhu cầu quân sự, nhưng không phải vì thế mà không có tác dụng đến thương nghiệp.

Hệ thống đường bộ đã bao gồm đủ các loại: quốc lộ, đường hàng tỉnh và hàng xã, cùng với hệ thống giao thông đường sông, đã góp phần tích cực thúc đẩy nhịp độ hoạt động thương nghiệp trong cả nước, hàng hóa được lưu thông trao đổi giữa các miền, các vùng địa phương đều phải nhờ vào hệ thống giao thông này: Muối từ ven biển, ngược các dòng sông rồi theo đường mòn sườn núi đến tận các bản làng xa xôi, hẻo lánh. Những việc buôn bán lớn có thể thực hiện được trên tuyến đường thủy, nhưng lại bị hạn chế trong việc đi tìm nguồn hàng, vả lại buôn bán bằng đường thủy sẽ không được thường xuyên và thiếu an toàn, vì còn phụ thuộc vào mùa nước, mùa gió và phong ba bão táp.41 Và cuối cùng, như đã đề cập ở trên đó là tầng lớp thương nhân Việt Nam vẫn chưa đủ lớn mạnh để có thể đảm đương vai trò chính trong hoạt động ngoại thương nước ta thời kỳ này.”. Hall “ có ít nhất 6 vùng buôn bán cần đi trong quá trình vận chuyễn hàng hóa từ Trung Quốc tới đông bắc châu Âu” vùng thứ nhất là trung tâm phía nam Trung Hoa; Vùng thứ hai được kiểm soát bởi nhóm buôn ở Java và mở rộng quần đảo hương liệu ở phía Đông, với cảng thương cảng ở Tây Bắc của Sulawesi, dọc theo bờ Bắc của Borneo đến hòn đảo Mindanao, phía Đông đến các hải cảng ở Đông Nam của Sumatra; vùng thứ ba, bao gồm các cảng thị dọc theo duyên hải của Ấn Độ, đặc biệt là ở Nam Ấn Độ và Srilanka, Gujarat và Bengal, thông với phương Đông ở phía Tây quần đảo Indonesia và phương Tây với Hồng Hải; Vùng thứ tư, gồm phía trên Alechxandria và gồm những thương cảng ở phía Đông Địa Trung Hải và Trung Đông.

II. Thời Lê Sơ (Thế kỉ XV)

XVIII)

Như vậy, trong thời kì quốc gia thống nhất, giai cấp phong kiến còn đóng vai trò tích cực thì những chính sách của Nhà nước nói chung còn phù hợp với quyền lợi của nhân dân lao động, kinh tế nông nghiệp phát triển, cơ sở kinh tế của giai cấp phong kiến được củng cố vững chắc và đời sống nông dân được no ấm, thái bình. Nhưng cho đến thế kỉ XVIII, khi kinh tế hàng hóa Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, sẵn sàng là nhân tố kinh tế góp phần quyết định sự chuyễn mình của phương thức sản xuất xã hội- Những ảnh hưởng tiêu cực trong chính sách kinh tế của Nhà nước dù nhỏ bé cũng sẽ có tác hại lớn, cản trở sự phát triển đi lên của xã hội.”. Về phía Trung Quốc, bấy giờ, một mặt sự phát triển kinh tế trong nước thời nhà Minh đã kích thích trào lưu mậu dịch đối ngoại, mặt khác phong trào di dân sang các nước Nam Dương đã tạo thêm nhiều căn cứ ở hải ngoại cho cuộc thông thương; đến thế kỉ XVII, sự suy đốn của nhà Minh khiến một số người trung nghĩa của nhà Minh chạy ra ngoại quốc, tình hình ấy đã tạo thêm nhiều căn cứ mới cho ngoại thương của Trung Quốc.

Bắc phân tranh, hai bên địch thủ đều thấy mối lợi trong cuộc thông thương về nhiều mặt: trước hết là thuế thương cảng và mối lợi độc quyền mua bán có thể giúp cho họ bồi đắp nền tài chính cần để xây dựng binh lực; thứ hai là nhu cầu cung cấp nhiều vật liệu quân dụng và vũ khí phải nhờ tàu buôn ngoại quốc bán cho; cuối cùng là dụng ý muốn lợi dụng người phương Tây về quân sự để giành ưu thế đối với địch thủ. Về các cửa ải ở biên giới Việt Trung hồi cuối thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XIX, sách Đại Nam nhất thống chí ( bản dịch của Viện sử học, tập 4, trang 367-368) chép: “ Ải Du Thôn cách tỉnh thành (Lạng Sơn) 30 dặm về phía Bắc, ở địa phận Du Thôn, xã Bảo Lâm, châu Văn Uyên, phía Bắc giáp thôn Diếu Sách, châu Thượng Thạch nước Thanh; từ ải này đến trấn Quảng Nam đi theo đường núi, ước hết hai trống canh rưỡi, phàm công việc giao tống công văn và khách buôn qua lại, đều do cửa ải này.105 “ Bắc Thành dư hạ chí của Lê Đại Cương chép: Bên tả Nam Quan có 5 cửa ải, theo lệ không được giao thông đi lại:1/ ải Bình Nhi ở địa giới Long Châu nước Thanh, 2/ ải Cảm Môn ở địa giới châu Hạ Đống nước Thanh và địa phận thôn Cự Khánh, huyện Thất Khê (Lạng Sơn), 3/ ải Cổ Thành địa phận châu Hạ Đống, giáp giới xã Nghĩa Thầm, huyện Thất Khê, 4/ ải Nguyệt Hoa ở địa giới châu Hạ Đống, giáp địa phận xã Bình Lăng, huyện Thất Khê cùng đồn Na Lạn, châu Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Nhà Tây Sơn đã làm được một việc lớn mà từ đầu thời độc lập, tự chủ của lịch sử nước ta từ hồi thế kỉ X chưa làm được, đó là việc thay thế tiền Trung Quốc trên thị trường khắp nước.Đúc nhiều tiền mới chỉ là môt việc, phát hành được tiền đó trong nhân dân, được nhân dân tín nhiệm tiêu dùng lại là việc quan trọng hơn.

Phạm vi hoạt động của nó cũng chỉ quanh quẩn ở các nước láng giềng như Trung Quốc, Diệp Điều, Ja-va, Xiêm la, Trảo Oa… Cho đến thế kỉ XVII khi chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây phát triển và lan tràn khắp thế giới ngoại thương Việt Nam lúc này không chỉ được tiến hành chỉ với “thiên triều” hay các nước “man di” mà bắt đầu tiếp xúc với các lái phương Tây hoạt động tích cực trên con đương theo đuổi lợi nhuận tối. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà suy yếu mà những nhân tố tiến bộ của sản xuất vẫn chưa hình thành, lực lượng sản xuất ở Việt Nam mặc dù bị những quan hệ sản xuất phong kiến kìm hãm nhưng vẫn cứ theo qui luật chung mà phát triển đem lại cho ngoại thương những bước phát triển nhất định ngược lại sự phát triển của ngoại thương Việt Nam cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.”.