Chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán Tài sản cố định theo quy định hiện hành

MỤC LỤC

Chuẩn mực kế toán Việt Nam về kế toán TSCĐ

Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Trờng hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phơng pháp xác định và ghi nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phơng pháp quy định trong chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các quy định của chuẩn mực này. Để quyết định một tài sản bao gồm cả yếu tố vô hình và hữu hình đợc hạch toán theo quy định của chuẩn mực TSCĐ hữu hình hay chuẩn mực TSCĐ vô hình, doanh nghiệp phải căn cứ vào việc xác định yếu tố nào là quan trọng.

Ví dụ phần mềm của máy vi tính nếu là một bộ phận không thể tách rời với phần cứng của máy đó để máy có thể hoạt động đợc, thì phần mềm này là một bộ phận của máy và nó đợc coi là một bộ phận của TSCĐ hữu hình. Các hoạt động nghiên cứu và triển khai hớng tới việc phát triển tri thức, có thể tạo thành một tài sản thuộc dạng vật chất (ví dụ vật mẫu), nhng yếu tố vật chất chỉ có vai trò thứ yếu so với thành phần vô hình là tri thức ẩn chứa trong tài sản đó. Các doanh nghiệp thờng đầu t để có các nguồn lực vô hình, nh: Quyền sử dụng đất có thời hạn, phần mềm máy vi tính, bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhợng quyền, quan hệ kinh doanh với khách hàng hoặc nhà cung cấp, sự trung thành của khách hàng, thị phần và quyền tiếp thị.

Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong tơng lai khi kết hợp với các tài sản khác nhng vẫn đợc coi là tài sản có thể xác định riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định đợc chắc chắn lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó đem lại. Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tơng lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tợng khác đối với lợi ích đó. Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên lành nghề và thông qua việc đào tạo, doanh nghiệp có thể xác định đợc sự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai, nhng doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát lợi ích kinh tế đó, vì vậy không đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình.

Doanh nghiệp có danh sách khách hàng hoặc thị phần nhng do không có quyền pháp lý hoặc biện pháp khác để bảo vệ hoặc kiểm soát các lợi ích kinh tế từ các mối quan hệ với khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy không đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình.

Đặc điểm kế toán TSCĐ ở một số nớc

Hạch toán tăng TSCĐ

2.2.3 - Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình (chi phí thành lập, chi phí nghiên cứu phát triển..). Vì có quá trình đầu t nên các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp ở TK 241 - XDCB dở dang, đến khi kết thúc đầu t, tính đợc nguyên giá TSCĐ mới ghi tăng TSCĐ vô hình. Đối với TSCĐ thuê tài chính, phải quản lý và kế toán riêng biệt trong quá trình thuê, chỉ khi chuyển quyền sở hữu tài sản mới đợc ghi vào TSCĐ hữu hình hoặc TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.

Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, bên đi thuê có trách nhiệm quản lý, bảo quản, giữ gìn, sửa chữa và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD nh đối với các. Định kỳ bên đi thuê phải trả tiền thuê TSCĐ theo quy định của hợp đồng.

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc xác định tuỳ thuộc vào phơng thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuê tài sản..) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trên hợp đồng thuê.

Hạch toán giảm TSCĐ

Tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính, trong quá trình sử dụng là phải trích khấu hao rồi tài sản cố định mua sắm bằng nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án, bằng quỹ phúc lợi thì không trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh mà chỉ tính hao mòn tài sản cố. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ: là loại hình sửa chữa nhằm phục hồi năng lực TSCĐ, khối lợng công việc sửa chữa nhiều, chi phí sửa chữa lớn, do đó đợc phân bổ dần hoặc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa. Khi một doanh nghiệp thấy việc mua sắm tài sản cố định không đợc đem lại hiệu quả bằng việc đi thuê, việc sử dụng không thuận lợi bằng việc cho thuê hoặc là không đủ vốn để đầu t thì doanh nghiệp có thể tiến hành việc đi thuê hoặc cho thuê hoặc cho thuê tài sản cố định.

Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, những tích cực đổi mới nền kinh tế với quan điểm " Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất-kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; công nghiệp sản xuất, t liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng; nền nông nghiệp tiến tới hiện đại, các dịch vụ cơ bản; tiềm lực khoa học và công nghệ " đi kèm với việc ban hành các chính sách kinh tế nh khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài đã ảnh hởng rất lớn tới quan điểm của từng doanh nghiệp trong Tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ của các ngành, các cấp và các thành phần kinh tế. Đồng thời với việc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều về số l- ợng, đang lớn dần về quy mô, những tranh cãi của các doanh nghiệp về chế độ quản lý hạch toán TSCĐ vẫn còn là vấn đề nan giải. Với đặc điểm nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp do vậy khả năng và quy mô đầu t mở rộng sản xuất cũng nh trình độ quản lý TSCĐ ở mỗi doanh nghiệp là khác nhau.

Một số doanh nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài lên tới trên 50% và đang trong quá trình chuyển giao công nghệ nhất là đối với những ngành công nghiệp nặng, điều có thể xét tới là nâng mức nguyên giá TSCĐ đặc biệt là đối với những dây chuyền đồng bộ tạo một sự tơng thích giữa TSCĐ trong doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp này, nếu hoạt động đầu t của họ có hiệu quả, nghĩa là kinh doanh có lãi, có thể xét chuyển vào những chi phí cho tài sản và công cụ lao động nhỏ đó vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc ngành nào, cấp nào, giá trị TSCĐ từ bao nhiêu trở lên hoặc thời gian sử dụng từ bao lâu sẽ đựợc giảm ở mức độ nào hoặc nguyên giá mới sẽ đợc xây dựng trên tiêu chuẩn nào.

Với doanh nghiệp t nhân, liên doanh, những doanh nghiệp có kết quả hoạt động tài chính khả quan hoặc những doanh nghiệp trong những ngành có nhu cầu đổi mới TSCĐ nhanh, có thể chịu đợc lỗ do giảm giá TSCĐ lớn. Mặc dù quyết định cho phép rút ngắn thời gian khấu hao của TSCĐ là một giải pháp gây nhiều tranh cãi nhng trong chừng mục nào đấy là vấn đề mà rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc đang phải đối đầu trong khi họ mong muốn hiện đại hoá. Dựa trên các tiêu thức để xác định thời gian KHTSCĐ là tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế, hiện trạng TSCĐ và hiệu suất sử dụng ớc tính của TSCĐ thì các doanh nghiệp cũng là hợp lý.

Bảng  tổng  hợp  chi  tiết  tăng,  giảm  Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm Báo cáo kế toán