Đặc điểm sinh học và sinh sản của ngao dầu Meretrix (Linnaeus, 1758) tại vùng biển Cát Hải, Hải Phòng

MỤC LỤC

Sinh sản và phát triển 1. Sinh sản

Về các đặc điểm sinh sản khác của ngao dầu chúng tôi trình bày tiếp trong phần 3 - Đặc điểm sinh sản của các loài hai mảnh vỏ.

Hiện trạng nghề nuôi ngao dầu ở n−ớc ta

Cũng theo các nhà chuyên môn, nguyên nhân của hiện t−ợng ngao chết hàng loạt là do chúng ta ch−a nắm vững đ−ợc đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi ngao.

Tình hình khai thác và thị tr−ờng ngao dầu

Một số điểm du lịch nghỉ mát tiêu thụ nhiều ngao dầu nh−: Đồ Sơn, Hạ Long.

Tình hình sản xuất giống ngao dầu 1. Lấy giống tự nhiên

Trên thế giới, việc nghiên cứu sản xuất giống ngao dầu đã đ−ợc đặt ra vào những năm gần đây. Ngao đ−ợc kích thích bằng cách tiêm Serotonin vào xoang màng áo, nồng độ 2mM trong n−ớc biển lọc 1mm. Sau khi tiêm, con bố mẹ được để riêng sau đó lọc trứng qua lưới 100àm, lọc tinh trùng qua lưới 25àm.

Khi ấu trùng chuyển tập tính từ bơi sang bò ở thành và đáy bể, chúng được lọc riêng bằng lưới nilon rồi chuyển sang các bể có vật bám khác. Việc cho bám đáy đ−ợc thực hiện trong các bể hình nón, tảo Tetraselmis đ−ợc dùng làm thức ăn với mật độ 1,5-2,5X104tế bào/ml. Theo các tác giả ngao dầu có thể cho đẻ bằng kích thích chu kỳ nhiệt.

Ch−ơng III: Kết quả và thảo luận

Sự phát triển của tuyến sinh dục

Nang trứng bắt đầu phồng lên, bên trong các noãn bào phát triển lấp đầy khoảng trống của nang trứng. Nang tinh phát triển mạnh, phồng to, chiếm hết không gian của mô leydig (ảnh 3- 9). đoạn chín/đẻ). Vào đầu giai đoạn này thể tích tuyến sinh dục tăng đến mức tối đa, nhìn bên ngoài tuyến sinh dục có dạng căng tròn, bóng.

Trứng rời từng hạt, mật độ dày đặc, hạt trứng có dạng tròn hoặc bầu dục có cuống (ảnh 3- 4). Sản phẩm sinh dục có thể chảy ra khi ta ấn nhẹ vào phần thân mềm. Sản phẩm sinh dôc nhanh chóng hoà tan vào trong n−íc, ta cã thể nhìn thấy từng hạt trứng trên lam kính bằng mắt th−ờng (ảnh 3-16).

Bề mặt tuyến sinh dục bị chia cắt bởi các đ−ờng trong suốt dạng rễ cây. Mật độ trứng trên lam kính còn không đáng kể (ảnh 3-6), xuất hiên nhiều vết rách của nang trứng và ký sinh trùng (ảnh 3-1 phải). Tuyến sinh dục đực chứa các nang tinh rỗng và bị rách nát, dọc theo các vách nang còn sót lại từng đám nhỏ tinh trùng ch−a kịp phóng ra ngoài trong quá.

Tóm lại sự phát triển tuyến sinh dục của ngao dầu trải qua 5 giai đoạn là: Giai. Kết quả này giống với kết quả của Trương Quốc Phú (1996) khi nghiên cứu về sự phát triển tuyến sinh dục của nghêu Bến Tre. Một số tác giả khác [7], [8] cho rằng có thể xác định con đực, con cái thông qua màu sắc tuyến sinh dục (con đực màu trắng sữa, con cái màu vàng nhạt), tuy nhiên theo kết quả quan sát của chúng tôi thì không thể phân biệt đ−ợc con đực, cái thông qua màu sắc của tuyến sinh dục bằng mắt th−ờng.

Ta chỉ có thể phân biệt đ−ợc con đực, con cái bằng việc quan sát tế bào sinh dục trên kính hiển vi. Về giai đoạn phát triển tuyến sinh dục, ngoài việc quan sát trên kính hiển vi, ta có thể xác định qua hình thái tuyến sinh dục (mức độ căng đầy, sự kết dính của sản phẩm sinh dục).

Mùa vụ sinh sản

Theo chúng tôi vào tháng 2,3, lúc này nhiệt độ thấp nên ngao chủ yếu ở giai đoạn I. Sang tháng 4, lúc này thời tiết chuyển dần sang mùa hạ, nhiệt độ tăng cao (đặc biệt ở bãi triều vùng nghiên cứu, nước cạn vào ban ngày) đã làm cho ngao ở giai. Mật độ tảo phù du tăng làm phong phú thêm nguồn thức ăn của ngao, bên cạnh đó, theo số liệu của Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn Hải Phòng, trong các tháng từ 5-8 năm 2005 nhiệt.

Tóm lại trong quần đàn ngao khai thác ở Cát Hải luôn tồn tại cá thể có tuyến sinh dục ở giai đoạn không phân biệt và giai đoạn I. Từ tháng 6 trở đi, tỉ lệ con đực có tuyến sinh dục giai đoạn II lại có chiều hướng tăng lên và đạt 31% vào tháng 8. Nh− vậy xét về giá trị cực đại ta thấy tuyến sinh dục của ngao đực và ngao cái từ tháng 5 trở đi có sự phát triển không tương đồng.

Giả thuyết này hoàn toàn phù hợp với nhận định của Braley khi nghiên cứu mật độ tinh trùng của ngao T. Mặt khác thực tế cho ngao đẻ của chúng tôi vào tháng 7 ở Quí Kim cho thấy ngao đẻ nh−ng trứng không đ−ợc thụ tinh. Trao đổi với kỹ s− Hà Đức Thắng chúng tôi đ−a ra giả thuyết vào thời gian đó (tháng 7), con đực thành thục không tốt (tinh trùng ít và yếu - đực kém) đã dẫn tới hiện t−ợng ngao đẻ nh−ng trứng không đ−ợc thụ tinh.

Theo chúng tôi trong mùa đẻ, ngao cái đẻ không tập trung (đẻ rải rác, ít một) nhờ vậy mà giai đoạn III của con cái có điều kiện kéo dài từ tháng 5-8. So sánh với nghiên cứu của Hoàng Thị Bích Đào (2001) chúng tôi thấy: Tỉ lệ thành thục của ngao cũng nh− sò huyết, đạt giá trị rất cao vào mùa sinh sản. Theo Nguyễn Chính, vào mùa sinh sản, động vật thân mềm béo hơn do tích luỹ vật chất cho quá trình sinh sản.

Theo các tác giả nh− Hà Đức Thắng, Hoàng Hải là những người đã từng cho ngao dầu đẻ ở miền Bắc Việt Nam thì lúc này ngao. Qua việc tìm hiểu độ béo, tỉ lệ thành thục, sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian và thử nghiệm cho ngao đẻ chúng tôi có thể kết luận chắc chắn rằng: Mùa. Mùa đẻ của ngao kéo dài phù hợp với các nghiên cứu về Bivalvia ở trong nước, đặc biệt là nghêu Bến Tre.

Hình 3-1: Sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian
Hình 3-1: Sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian

Cơ cấu giới tính

Trong các tháng luôn tồn tại con đực, con cái và con không phân biệt trong quần. Khi nhiệt độ tăng dần (tháng 4, 5), đi liền với nó là thức ăn (mật độ tảo) những con ở giai đoạn không phân biệt chuyển dần thành con cái.

Bảng 3-7: Sự biến thiên tỉ lệ đực cái theo thời gian
Bảng 3-7: Sự biến thiên tỉ lệ đực cái theo thời gian

Cơ cấu giới tính theo thời gian

• Theo chiều tăng của nhóm kích thước, tỉ lệ con cái tăng dần trong khi đó tỉ lệ con không phân biệt lại giảm dần.

Cơ cấu giới tính theo kích th−ớc

Kích th−ớc thành thục sinh dục lần đầu

Kích thước thành thục lần đầu được xác định cho nhóm cá thể kích thước nhỏ nhất có tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn III, IV chiếm tỉ lệ 50% trong số các cá thể của nhóm. Cỡ của nhóm cá thể khi chín sinh dục lần đầu đ−ợc xác định qua đồ thị ở điểm mà tại đó 50% số cá thể là chín sinh dục. Trong quần đàn ngao khai thác ở Cát Hải hiện nay, chúng tôi thường gặp cỡ kích th−ớc từ 30-79mm.

Ngao có kích th−ớc lớn hơn 80mm rất ít gặp vì chúng th−ờng ở vùng bãi sâu nên ng−ời khai thác thủ công khó bắt đ−ợc. Hoặc là không khai thác ngao có chiều dài nhỏ hơn 40mm, hoặc là ngao có kích thước nhỏ dùng làm giống để nuôi tiếp.

Sức sinh sản tương đối, tuyệt đối

Mặt khác so sánh với sức sinh sản thực tế của ngao dầu, chúng tôi thấy kết quả trên hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Jintana (1999).

Bảng 3-10: Sức sinh sản tương đối, tuyệt đối của ngao dầu
Bảng 3-10: Sức sinh sản tương đối, tuyệt đối của ngao dầu

Ch−ơng IV: kết luận và kiến nghị