Vai trò của vốn cố định trong hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Cổ phần Phát triển Khoáng sản 4

MỤC LỤC

Vai trò của vốn cố định trong doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm cả hai mặt kinh tế và xã hội, được biểu thị bởi chỉ tiêu giá trị và hiện vật phản ánh kết quản kinh doanh trong một thời kỳ nhất định và thể hiện các mặt xã hội tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, những kết qủa này không được lượng hoá bằng giá trị. Có hiệu quả sử dụng vốn cố định được biểu thị qua quá trình TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh, bằng năng lực sản xuất hiện có của nó sản sinh ra một lượng giá trị cụ thể, tạo ra một lượng sản phẩm có chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo ra một lượng sản phẩm có chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực.

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

Bên cạnh đó với tính năng và đặc điểm kỹ thuật cùng vơi các kết quả kinh tế đạt được, TSCĐ đem lại cho xã hội những biến đổi tích cực như nâng cao năng xuất lao động xã hội, bảo vệ môi trường, ổn định sản xuất của doanh nghiệp. Từ các phân tích trên ta đưa ra kết luận: Hiệu quả sử dụng vốn cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong quá trình khai thác và sử dụng vốn cố định vào sản xuất kinh doanh để đạt được năng suất lao động, doanh thu và lợi nhuận nhất định. - Do chính sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

- Do yêu cầu phát triển đất nước chống tụt hậu về công nghệ và kỹ thuật. - Do yêu cầu đóng góp cho đất nước và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Cố định = Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ Tổng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ Ý nghĩa: Là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Ý nghĩa: Phản ánh một đồng v ốn cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.

Ý nghĩa: Phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Ý nghĩa: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp với thời điểm ban đầu, nếu hệ số này càng tiến dần đến 1 chứng tỏ TSCĐ đang sử dụng ngày càng cũ, cho thấy doanh nghiệp ít đổi mới TSCĐ. Sau khi đã tính được các chỉ tiêu nêu trên, người ta tiến hành so sánh chúng giữa các năm với nhau để thấy vốn cố định (hoặc TSCĐ) sử dụng có hiệu quả hay không.

Người ta cũng có thể so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực để xem xét khả năng cạnh tranh, tình trạng sử dụng và quản lý kinh doanh có hiệu quả hay không.

Yêu cầu quản lý và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

Tổ chức tốt công việc quản lý và sử dụng vốn cố định không những giúp cho doanh nghiệp bảo toàn mà còn phát triển vốn cố định, từ đó có thể tăng khối lượng và chất lượng sản phẩm, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận tạo ra các thế lực cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường. Để sử dụng hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động đầu tư dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy chế quản lý và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư. Trong việc mua sắm TSCĐ cần chú ý cân nhắc một số điểm: Quy mô đầu tư, kết cấu TSCĐ, trình độ công nghệ của thiết bị và kỹ thuật sản xuất, cách thức đầu tư cần lựa chọn từ khâu mua sắm hay đi thuê….

Thường xuyên kiểm soát tình hình sử dụng để huy động cao nhất TSCĐ hiện có vào hoạt động, kịp thời thực hiện nhượng bán TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐ đã hư hỏng để thu hồi vốn, thực hiện kiểm kê định kỳ, để nắm chắc cả về số lượng và giá trị để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, không để mất vốn cố định. Cân nhắc cẩn thận trong việc xác định thời hạn khấu hao tài sản cố định, cần thực hiện khấu hao nhanh đặc biệt đối với những TSCĐ có chu kì đổi mới nhanh. - Trong trường hợp TSCĐ phải sửa chữa lớn cần cân nhắc tính toán kỹ hiệu quả của nó, tức là xem xét giữa chi phí sửa chữa cần bỏ ra với việc đầu tư mua sắm mới để quyết định cho phù hợp.

Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như: mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính.

TCHC KTSX

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG 26 – 2
    • Đánh giá chung về tình hình quản lý vốn cố định ở Công ty Cổ phần phát triển KS4

      Do địa bàn công trình thi công ở xa và nằm rải rác ở nhiều nơi, khối lượng thi công, công trình khai thác năm 2007 tăng lên, cùng lúc Công ty phải thi công nhiều công trình khai thác, vì vậy việc thiếu phương tiện vận tải sẽ gây ra khó khăn trong việc vận chuyển máy móc thiết bị và nguyên vật liệu có thể làm gián đoạn tiến độ thi công, ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành công trình. Điều đáng chú ý ở đây là toàn bộ TSCĐ của Công ty đã được huy động hết sức cho hoạt động SXKD, số TSCĐ chưa cần dùng hay không cần dùng chờ thanh lý là hoàn toàn khống có điều này có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn và thể hiện những cố gắng vượt bậc của công ty hay từ khâu mua sắm mới đều phục vụ thiết thực cho hoạt động SXKH sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí bảo đảm, bảo dưỡng… Những TSCĐ không cần dùng đã. Việc đầu tư vào thiết bọ dụng cụ quản lý ở công ty có thể vẫn chưa đáp ứng đựơc yêu cầu hiện đại hoá trong tình trạng hiện nay nhưng với con số vốn hạn chế và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, công ty có thể điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư vào TSCĐ chơ hợp lý hơn.

      - Hệ thống chứng từ sổ sỏch theo dừi và quản lý TSCĐ về mặt giỏ trị và số lượng tương đối đầy đủ; đặc biệt là hạch toán chi tiết TSCĐ theo từng chủng loại, từng bộ phận sử dụng cũng như tình trạng tăng giảm TSCĐ, tình hình trích khấu hao, nguồn vốn hình thành TSCĐ nhằm nâng cao trách nhiệm của CBCNV trong việc sử dụng và giữ gìn TSCĐ. Nhà nước ta đang chú trọng đến việc xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng trong việc khai thác, thêm vào đó một số công trình được đầu tư bằng ngân sách tỉnh không được cấp vốn kịp thời theo tiến độ công việc, Công ty đã phải vay vốn để đầu tư, khi công trình hoàn thành nghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng mà chủ đầu tư vẫn chưa thanh toán hết cho Công ty. Định hướng phát triển của Công ty là tận dụng triệt để năng lực sẵn có, dùn hoạt động lĩnh vực này để hỗ trợ và đẩy mạnh hoạt động của lĩnh vực khác trên cơ sở đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm xây lắp, kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao năng lực và có đủ việc làm cho người lao động.

      Là doanh nghiệp SXKD trong lĩnh vực khai thác với đặc trưng của sản phẩm có giá trị lớn, đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, nguồn tài chính vững mạnh, vốn cố định của Công ty luôn được coi là quan trọng vì qui mô và tình hình sử dụng vốn cố định quyết định đến việc trang bị vật chát kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua tìm hiểu tình hình quản lý vốn cố định nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của Công ty Cổ phần phát triển KS4, có thể thấy rằng mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ của giám đốc Công ty và tập thẻ CBCNV, Công ty Cổ phần phát triển KS4 đã thu được nhữgn kết quả đáng tự hào. Đây là một biện pháp cần thiết để bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật Công ty nên thành lập một độichuyên tráh sửa chữa TSCĐ, quản lý máy móc thiết bị, thực hiện chế độ bảo dưỡng bắt buộc định kỳ đối với mọi tscđ, đặc biệt là những TSCĐ thường xuyên tham gia thi công các công trình ở xa để tránh tình trạng ép máy làm việc quá công suất, quá hạn bảo dưỡng dẫn đến hỏng hóc bất thường gây thiệt hại ngừng sản xuất, giảm tính năng hoạt động của máy múc.