Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty

Phản ứng trao đổi và ghi chép trên giấy tờ những ý kiến sau khoá học 2 Thu hoach từ học tập của. Xem xét tình hình lưu động nhân viên, sức hấp dẫn của tổ chức, hiệu suát làm việc của nhân viên. 5 Tỷ lệ hiệu ích đầu tư đào tạo Giá thành đào tạo – phân tích hiệu quả, khoản mục nguồn nhân lực Nguồn: Giáo trình Tổ chức nhân sự, NXB Giáo dụ, 2007.

Giấy việt nam

Giới thiệu khái quát về Tổng công ty giấy Việt Nam

Ngày 29/08/1995, Tổng công ty giấy Việt Nam ra đời theo Quyết định QĐ256/TTg của Thủ tớng Chính Phủ và Nghị định 52/CP của Chính Phủ ban hành điều lệ và tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam, với tên viết tắt tiếng anh là VINAPIMEX. Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn bao gồm 14 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 3 đơn vị sự nghiệp, gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, hoạt động trong lĩnh vực giấy để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, đáp ứng nhu cầu giấy của thị trờng. Trên cơ sở tổ chức lại văn phòng của Tổng công ty, Công ty giấy Bãi Bằng, Viện công nghệ giấy và xenluylo, Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy mà công ty mẹ là Tổng công ty giấy Việt Nam đợc hình thành.

- Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực tài chính kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của toàn Tổng công ty; tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và hạch toán báo sổ, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát. - Phòng kỹ thuật: Tham mu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực quản lý kỹ thuật cônh nghệ và môi trờng, chất lợng sản phẩm, kế hoạch bảo dỡng kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động. - Phòng kinh doanh: Tham mu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện tiêu thu sản phẩm, cung ứng các loại vật t, nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của Tổng công ty.

- Tổng kho: tổ chức thực hiện các lĩnh vực tiếp nhận các loại nguyên liệu, nhiên vật liệu và sản phẩm, giữ gìn, bảo vệ tốt về chất lợng, cấp phát vật t kỹ thuật, sản phẩm cho sản xuất …. Hiện nay Tổng công ty đang thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ lao động có trình độ cao,đợc đào tạo chuyên sâu, có trình độ ngoại ngữ cao để đảm nhận các dự án quyan trọng, phức tạp. - Do Tổng công ty giấy Việt Nam nói riêng và ngành giấy nói chung th- ờng đặt ở những nơi gần nguyên liệu ( thờng là các vùng sâu xa, kinh tế cha phát triển) nên khó thu hút lao động.

- Tổng công ty giấy Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc,cơ chế lơng theo cơ chế lơng của Nhà nớc nên cha thể có một cơ chế thoáng theo thị tr- ờng để thu hút lao động trình đọ cao bằng chế độ lơng bổng.

Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2003- 2003-2007
Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2003- 2003-2007

Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam

- Nhu cầu dào tạo nâng cao cho cán bộ: Dựa vào nhu cầu cán bộ chuyên môn trong từng nghành nghề, khả năng biến động cán bộ do một số cán bộ sẽ chuyển công tác, mất sức lao động, đên tuổi về hu…mà tổng công ty cử một số cán bộ đi học lớp nghiệp vụ ngắn hạn. Các thông báo về khoá học đợc gửi đến cho các phòng ban, phân xởng chỉ có tên khoá học, số lợng ngời dự kiến đào tạo, thời gian, địa điểm dự kiến đào tạo.Mỗi khoá học cha có mục tiêu cụ thể là phải cung cấp mhững kĩ năng gì,sau khoá học học viên phải đạt đợc những gì. Ngoài ra, đối với cán bộ nhân viên thì Tổng công ty cũng có những chính sách quan tâm đào tạo đối tợng này.Cán bộ, nhân viên thờng đợc Tổng công ty cử đi học các lớp bồi dỡng ngắn hạn hoặc cử những ngời có trình đô.

Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng mở các lớp bồi dỡng cho cán bọ nhân viên nh lớp quản trị dự án, lớp học về luật đấu thầu, lớp quản trị doanh nghiệp… Các lớp đào tạo ngắn này giúp cán bộ, nhân viên nâng cao đợc trình độ với thời gian đào tạo ngắn. Nọi dung đào tạo ở Tổng công ty chủ yếu tập trung vào đào tạo, bồi b- ỡng các kiến thức về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và các kiến thức và kỹ năng về vận hành bảo dỡng các thiết bị trong dây chuyền sản xuất giấy cho công nhân ở các nhà máy xí nghiệp. Các nội dung đào tạo cho cán bộ phòng ban nghiệp vụ nh phòng Tổ chức lao động, phòng kế hoạch…còn ít, chủ yếu chỉ đợc tiến hành đào tạo khi Nhà nớc có những quy định mới liên quan đến nhiệm vụ của các phòng ban.

Nội dung đào tạo mới chỉ tập trung đào tạo các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ còn những kỹ năng phụ trợ giúp nhân viên thực hiện công việc tôt hơn nh tiếng anh, tin học, kỹ năng bán hàng…vẫn cha đợc quan tâm. + Phơng pháp kèm cặp học nghề: dùng để đào tạo thêm nghề cho những ngời công nhân vạn hành máy móc đã có trình độ từ bậc 2 trở lên và có số năm vận hành máy móc từ 45 năm trở lên. Các học viên sẽ đợc học tại các phòng học do Tổng công ty xây dựng với các trang thiết bị phục vụ học tập, do các giảng viên của tr- ờng Đại học Bách khoa, trờng cao đẳng Công nghệ Giấy và cơ điện….

* Đối với đào tạo nâng cao: Tổng công ty thông qua các đơn vị đào tạo trong và ngoài nớc nh: Đại học Bach khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Viện công nghệ Châu á (Thái Lan), Đại học Monash (Uc)…để cung cấp các khoá đào tạo thực sự có chất lợng. Các kết quả đấnh giá chỉ đợc dùng để xem xet tính lơng,thởng cuối tháng cho ngời lao động.Mặt khác, Tổng công ty vẫn cha tién hành điều tra ý kiến đánh giá của những học viên trực tiếp tham gia khoá đào tạo về mức độ yêu thích của họ về khoá đào tạo nh nội dung đào tạo, chất lợng giảng dạy của giáo viên, thời gian học…Vì thế, Tổng công ty cha có căn cứ để xem xét việc tổ chức công tác đào tạo đạt đợc kết quả gì?. Tóm lại, việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Tổng công ty còn sơ sài, bộc lộ nhiều hạn chế,các chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi trong kết quả thực hiện công việc vẫn cha có.Do đó, dẫn đến tình trạng đánh giá không chính xác hiệu quả công tác đào tạo và phát triển.

Bảng 2.5 : Đối tợng đào tạo của Tổng công ty  qua các năm
Bảng 2.5 : Đối tợng đào tạo của Tổng công ty qua các năm

Đánh giá chung tình hình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam

- Đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh, Quản trị tài chính, Quản trị nhân lực cho cán bộ thuộc diện quy hoach: 13 ngời. - Tổng công ty đã có những chính sách khuyến khích về cả vật chất và tinh thần: khen thởng, điều chỉnh tăng lơng cho phù hợp với tay nghề của cán bộ đợc đào tạo. - Cha xác định đợc nhu cầu đào tạo một cách có hệ thống và chính thức hoá bằng văn bản.

- Cha có biện pháp hiệu quả để quản lý chất lợng đào tạo của học viên sau khi khoá đào tạo kết thúc. - Đào tạo các kỹ năng quản lý vẫn còn thiếu, cha đợc coi trọng, đặc biệt là các vị trí lãnh đạo của Tổng công ty. - Sự phát triển chung của đất nớc và của ngành giấy nói chung với tốc độ khá nhanh,nhu cầu đào tạo quá lớn trong khi việc đào tạo cán bộ phải có thời gian đầu t thích đáng.

- Chất lợng giáo dục của toàn xã hội còn những hạn chế nhất định mang tính hệ thống. - Chính sách của Nhà nớc đối với đào tạo và phát triển còn nhiều bất cập, cha khuyến khích đợc doanh nghiệp u tiên đầu t cho đào tạo. - Tổng công ty cha có một quỹ riêng cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Chủ trơng , định hớng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ban lónh đạo Tổng cụng ty thỡ rừ ràng nhng việc tổ chức thực hiện cũn chËm.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác

-Tổng công ty cha xác địmh đợc mục tiêu cụ thể cho chơng trình đào tạo.