Công cụ và biện pháp tài chính trong điều tiết hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam

MỤC LỤC

Những quy định về chính sách thuế xuất nhập khẩu của một số tổ chức kinh tế thế giới và khu vực

+ Các cam kết ràng buộc về thuế quan: nước xin ra nhập phải có các cam kết ràng buộc về thuế suât thuế nhập khẩu đối với các nhóm hàng, mặt hàng chịu thuế nhập khẩu, để đảm bảo sau này trong quá trình điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu thì không được tăng vượt lên mức thuế đã cam kết ràng buộc này. Thực hiện chế độ tối huệ quốc: tức là nếu đã giành cho một nước nào đó hưởng một ưu đãi về thuế nhập khẩu hoặc các ưu đãi về phí hải quan: cách thức thu phí hải quan, cách áp dụng luật lệ và thủ tục có liên quan tới xuất nhập khẩu thù cũng phải giành cho tất cả các nước thành viên như vậy.

Chính sách thuế xuất nhập khẩu của một số nước trong điều kiện hội nhập và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong việc thực hiện giảm thuế suất các nước đều xây dựng cho mình một lịch trình giảm thuế cụ thể đảm bảo cho các ngành sản xuất kinh doanh của nước mình có đủ thời gian và điều kiện thực hiện đổi mới công nghệ, đứng vững trước sự cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài. Tuy thời gian đầu các mức thuế suất đều tăng cao, nhưng do có cam kết và đưa ra lịch trình giảm thuế cụ thể nên đều được các tổ chức quốc tế và khu vực mà các nước đó tham gia chấp nhận, do vậy đều đã thực hiện thành công việc cải cách chính sách thuế xuất nhập khẩu.

Trợ cấp xuất nhập khẩu

    Phương pháp tính toán chi tiết tuân thủ pháp luật của nước điều tra về vấn đề này, nhưng về cơ bản theo các hướng dẫn sau: -Nếu Nhà nước cho doanh nghiệp vay một khoản với mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất thương mại bình thường cho khoản vay tương tự: Mức trợ cấp được tính là phần chênh lệch giữa 2 mức lãi suất này; -Nếu Nhà nước bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp hơn chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay thương mại tương tự nếu không có bảo lãnh của Nhà nước: Mức trợ cấp sẽ được tính là phần chênh lệch giữa 2 mức này; -Nếu Nhà nước mua hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ với giá mua cao hơn mức hợp lý hoặc giá cung cấp thấp hơn mức hợp lý (xác định theo các điều kiện thị trường của hàng hoá/dịch vụ liên quan): mức trợ cấp là mức chênh lệnh giá. Đây là biện pháp chống trợ cấp (còn gọi là biện pháp đối kháng) nhằm vào các nhà sản xuất xuất khẩu nước ngoài được trợ cấp (thông qua thủ tục điều tra chống trợ cấp do nước nhập khẩu tiến hành) chứ không nhằm vào chính phủ nước ngoài đã thực hiện việc trợ cấp (WTO quy định các cơ chế xử lý khác mang tính đa phương cho trường hợp này).

    Tỷ giá hối đoái

    Khái niệm

    _ Hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại không gắn với ngân sách để giảm chi phí xúc tiến cho các doanh nghiệp. _ Hỗ trợ chung để phát triển một số lĩnh vực, ngành nghề địa bàn có đk đặc biệt đề gián tiếp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu.

    Các loại Tỷ giá hối đoái

    + Tỷ giá trao ngày: là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhân ngoại tệ được thực hiện sau 2 ngày làm việc tính từ thời điểm giao dịch. + Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định tính từ thời điểm giao dịch.

    Hoạt động quản lý và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua và trong điều kiên hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

    +Tỷ giá kinh doanh: là tỷ giá dùng để mua bán ngoại tệ, dựa trên tỷ giá chính thức của NHTW công bố. + Tỷ giá chợ đen: tỷ giá này hình thành từ các hoạt động mua bán ngoại tệ, ngoại hối lén lút để lẩn tránh sự kiểm soát của nhà nước. 1.2.3.3 Hoạt động quản lý và điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Việt. chuyển đổi, tỷ lệ lạm phát tiền tệ hàng năm rất thấp, khoảng trên dưới 1%/năm; đại bộ phận việc thanh toán trong nền kinh tế đều thực hiện theo phương thức không dùng tiền mặt theo nhiều hình thức khác nhau, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở dưới mức 5%; nhà nước thực hiện chính sách tự do ngoại hối, tự do hoá lãi suất..) thì khi Nhà nước có dự định thực hiện việc phá giá đồng tiền >1% cũng là khi các nhà chức trách cân nhắc rất kỹ càng, xem đây là một biện pháp mạnh nên không phải lúc nào cũng có thể sử dụng được. Nói tóm lại, để có được một định hướng đúng cho chính sách tỷ giá hối đoái, trước hết cần nhận biết được một cách chính xác vai trò của chính sách tỷ giá với tư cách là một trong những công cụ tiền tệ quan trọng nhất; đồng thời cũng là một trong những công cụ mà việc xác định nó luôn phải tính đến rất nhiều các nhân tố tác động từ trong nước cũng như từ ngoài nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế cũng như tình hình diễn biến trong đời sống chính trị của thế giới.

    Lãi xuất

    Trong kinh tế thị trường, tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ tiền tệ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ quốc gia. Việc nghiên cứu một cách đầy đủ vai trò, đặc điểm của tỷ giá hối đoái để có thể xác định được cho nó một định hướng phù hợp luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng trung ương của các quốc gia trên thế giới. Bài viết trên đây chỉ mới đề cập đến những vấn đề mà người viết tâm đắc từ nhiều năm nay.

    Rất mong bạn đọc gần xa có những sự chia sẻ cần thiết bằng cách trao đổi, bàn luận thêm để cho những vấn đề vừa mang tính nghiên cứu lý thuyết, vừa mang được dấu ấn của nghiên cứu ứng dụng đối với một trong những vấn đề khá hóc búa này có thêm những cái nhìn mới lạ, và thú vị cho công tác nghiên cứu.

    Một số giải pháp đối với hoạt động thương mại quốc tế thông qua các biện pháp tài chính trong tiến trình hội nhập của

      Để tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, nớc ta không chỉ trông chờ vào khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng không chỉ dựa vào việc thu mua sản phẩm thừa nhng rất bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tán hoặc bằng lòng với năng lực sản xuất của các cơ sỏ công nghiệp hiện có mà phải xây dựng thêm nhiều cơ sở sản xuất mới để tạo ra các sản phẩm đa dạng về chủng loại, có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chú trọng đầu t xấy dựng giữa khâu sản xuất, chế biến, cung cấp nguyên liệu, hạn chế tới mức tối đa tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm thô và sơ chế, nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến, nhất là sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao trong kim ngạch xuất khẩu, tăng mặt hàng và tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao. Theo ông N.Bình - trởng ban quản lý các khu công nghiệp - khu chế xuất Hà Nội cho biết, sắp tới UBND thành phố Hà Nội sẽ làm việc với Bộ Tài chính để trình Chính phủ cho phép áp dụng cơ chế khuyến khích đối với các dự án đầu t vào Hà Nội :đợc miễn thuế đất 2 năm đầu và giảm 25% trong 2 năm tiếp theo; đối với các dự án thuộc danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t sẽ đợc miễn 7 năm đầu và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo.

      + Chú trọng đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý cho các khu chế xuất nhằm phục vụ tình trạng đội ngũ cán bộ quản lý các khu chế xuất không đồng đều nh hiện nay .Chính phủ cũng nh các tỉnh, thành phố, Ban quản lý khu chế xuất nên tổ chức các khoá đào tạo chính quy,ngắn hạn nhằm tạo một đội ngũ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao cho các khu chế xuất. - Tiếp tục xây dựng và kiện toàn hệ thống chính sách thuế phù hợp với điều kiện trong nớc và với thông lệ quốc tế, đơn giản hóa các sắc thuế, từng bớc áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt sắc thuế áp dụng giữa các thành phần kinh tế, đảm bảo tính ổn định, lâu dài của chính sách thuế trong đó: đối với thuế xuất khẩu, cần có mức thuế u tiên đặc biệt cho các mặt hàng xuất khẩu và không nên áp dụng một mức thuế cho toàn bộ nhóm sản phẩm giúp cho các doanh nghiệp đứng. Tuy nhiên với việc gia nhập AFTA và từng bớc thực hiện kế hoạch cắt giảm thuế quan trong chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và đặc biệt là khi sẽ gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì bên cạnh việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất khẩu, chúng ta phải từng bớc giảm dần hàng rào bảo hộ.

      Bảng 1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam  giai đoạn 1986 - 2001 (trang 32)
      Bảng 1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2001 (trang 32)