Phân tích hiện trạng và giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội

MỤC LỤC

Rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng

Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý … Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất đa dạng. Rủi ro tín dụng có nhiều cách định nghĩa trong đó theo Điều QĐ493 của Thống đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thì rủi ro tín dụng được định nghĩa là “là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Trường hợp thứ nhất là người gửi tiền (người cho ngân hàng vay) muốn rút tiền mà ngân hàng lại không thanh toán được, thực ra bản chất đấy là rủi ro thanh khoản nhưng nó lại liên quan mật thiết đến trường hợp thứ hai là ngân hàng không thu được đầy đủ các khoản cho vay bao gồm cả khoản gốc và lãi, hoặc việc thanh toán các khoản nợ (gồm gốc và lãi vay) không đúng hạn. Điều này xảy ra khi khách hàng vay tiền của ngân hàng không có khả năng trả nợ hoặc cố ý không trả nợ. Ngoài ra rủi ro tín dụng được biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn cao. tổng dư nợ thì được coi là báo động. Các loại rủi ro tín dụng. Việc phõn loại rủi ro tớn dụng nhằm hiểu rừ hơn về từng loại rủi ro và có biện pháp quản lý riêng cho từng loại. Rủi ro tín dụng có thể được phân loại như sau:. a) Theo nguyên nhân của rủi ro.

- Rủi ro từ chính sách: Những thay đổi trong chính sách của nhà nước hoặc thay đổi một số quy định của luật pháp cũng có thể gây nên rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng.Ví dụ khi ngân hàng đã kí quyết định cho một DN vay vốn sản xuất pháo vào thời điểm Nhà nước chưa cấm buôn bán sản xuất pháo đến khi Nhà nước ra quyết định cấm sản xuất pháo (khi hợp. đồng cũn hạn) thỡ rừ ràng DN khụng thể hoạt động và tất nhiờn khụng thể trả nợ cho ngân hàng. - Rủi ro do nguyên nhân từ phía ngân hàng : công tác kiểm tra nội bộ yếu kém, cán bộ còn bất cập về trình độ chuyên môn hoặc đạo đức nghề nghiệp dẫn đến các sai phạm, thiếu kiểm tra và giám sát khách hàng sau khi cho vay; sự liên kết và hợp tác giữa các ngân hàng thương mại còn lỏng lẻo, CIC (trung tâm thông tin tín dụng) chưa phát huy được vai trò…. b)Theo tính chất của rủi ro. Thêm nữa, với xu thế toàn cầu hóa hiện nay thì nền kinh tế của một quôc gia có vấn đề còn có thể tác động xấu đến nền kinh tế thế giới, bời mỗi quốc gia đều có sự phụ thuộc hay liên hệ với một vài quốc gia nào đó trong khu vực hoặc trên thế giới.Hãy nhìn lại cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) hay gần hơn là cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002) đã làm rung chuyển toàn cầu.

Nợ không thu được làm giảm vòng quay vốn tín dụng và do đó việc kinh doanh không hiệu quả.Như đã phân tích ở phần trước, rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng phải tiếp tục đối mặt với rủi ro thanh khoản tức là mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền và do đó mất uy tín với khách hàng.bản than ngân hàng cũng không thể thanh toán các khoản lương cho nhân viên của mình nên những người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng. Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của một ngân hàng khi đã xảy ra có thể gây nên thiệt hại ở mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ và mất vốn.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG. KINH NGHIỆM QTRR TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG

Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại trên thế giới

1 Nghề nghiệp của người vay- chuyên gia hay phụ trách kinh doanh- công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)- nhân viên văn phòng- sinh viên- công nhân không có kinh nghiệm- công nhân bán thất nghiệp. Theo đánh giá chung về công tác QTRR của các ngân hàng trong khu vực, so sánh với một số nước điển hình như Singapore, Malaysia, Hàn quốc, và các ngân hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế thì các NHTM Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của công tác quản trị rủi ro. Hoạt động quản trị rủi ro đã được nhắc đến từ khá lâu nhưng thực tế triển khai hoạt động này tại ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều vấn đề đáng bàn.

Khoan hãy nói về việc chi phí cho việc tổ chức riêng một bộ phận chuyên trách về công việc này mà trước hết là chúng ta chưa có cán bộ được đào tạo chuyên môn về lĩnh vực này. Quản trị rủi ro ở NHTM Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ước tính số lượng các giao dịch và phân tích rủi ro ở trạng thái tĩnh trong từng giao dịch. Chỉ ở các ngân hàng lớn hoặc các hội sở chính thì mới có trung tâm quản trị rủi ro riêng, còn tại các chi nhánh (mà số lượng chiếm chủ yếu) thì việc quản trị rủi ro được thực hiện tản mạn ở các phòng nghiệp vụ.

Cụ thể trong lĩnh vực tín dụng, cán bộ tín dụng vừa phải thực hiện chức năng cho vay, thu nợ lại phải kiêm luôn công tác thẩm định và quản lý rủi ro. Điều này làm quá tải công việc và lại làm giảm hiệu quả của từng công việc, bên cạnh đó cũng làm tăng nguy cơ vi phạm đạo đức ở các cán bộ tín dụng. Có một số ngân hàng lớn đang thử nghiệm kỹ thuật xếp loại tín dụng đối với doanh nghiệp lớn, còn chấm điểm tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ, khách hàng cá nhân và xếp loại khoản vay thì hầu như chưa được đề cập đến.

Tuy nhiên, ngay cả với với xếp loại tín dụng đang làm thử cũng cần phải bàn thêm, vì hầu hết những thử nghiệm đang được thực hiện thiên về phương pháp xếp loại của cơ quan xếp loại độc lập hơn là của NHTM. Thứ nhất, ngõn hàng nờn tỏch bạch, phõn cụng rừ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và tuân thủ chặt chẽ các khâu trong quy trình cấp tín dụng. Một trong các nguyên nhân chủ yếu là do một số ngân hàng đã không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong quá trình cấp tín dụng.

Tuy nhiên hiện nay, nhiều ngân hàng không chỉ chấp hành triệt để nguyên tắc tín dụng mà còn đặc biệt chú trọng đến thông tin của khách hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dòng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát vay, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chính. Tức là, quy định rừ ràng việc ra quyết định tớn dụng theo mức tăng dần: mức phán quyết của một người, một nhóm người hay hội đồng quản trị. Sau khi cho vay, ngân hàng phải coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.

Bảng số 02: Các hạng mục và cho điểm tín dụng
Bảng số 02: Các hạng mục và cho điểm tín dụng

NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

Một là, một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Hai là, khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thực tế của Khách hàng tăng lên và qua đó Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán cho khách hàng, nhờ đó khách hàng dùng số tiền đó mua hàng hoá và dịch vụ. Ba là, với vai trò trung gian thanh toán, Ngân hàng thay mặt khách hàng thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ.

Ngoài ra còn thực hiện thanh toán bù trừ thông qua NHTW hoặc các trung tâm thanh toán. Nhiệm vụ của Ngân hàng là khai thác thị trường khu vực thành phố Hà Nội và thực hiện các chương trình theo chỉ đạo của NH No&PTNT Việt Nam. Như vậy chi nhánh Bắc Hà Nội quản lý trực tiếp 3 chi nhánh cấp 2 và 3 phòng giao dịch trực thuộc.

Các phòng giao dịch trực thuộc thực chất có vị trí ngang ngàng với các chi nhánh cấp 2 nhưng quy mô nhỏ hơn nhiều nên chỉ gọi tên là “phòng giao dịch” chư không phải một chi nhánh. Riêng phòng giao dịch số 1 là phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

Sơ đồ 2:  sơ đồ cơ cấu tổ chức của trụ sở chính
Sơ đồ 2: sơ đồ cơ cấu tổ chức của trụ sở chính