MỤC LỤC
Phát triển sản xuất chè để phục vụ đủ nhu cầu trong nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu lên 200 triệu / năm. Phát triển ở những nơi có điều kiện, u tiên phát triển ở các tỉnh miền núi phía bắc. Nâng cao đời sồng và giải quyết khoảng 1 triệu lao động. Để hiểu rõ hơn về mục tiêu của ngành chè, ta có thể xem biểu sau Biểu 23: Một số chỉ tiêu của ngành chè Việt Nam. Về yếu tố sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung tại 8 tỉnh phía Bắc : Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ. Viện nghiên cứu chè hỗ trợ với các đơn vị nhân giống và đa nhanh các giống có năng suất cao , chất lợng tốt vào các vờn chè để cải tiến chất l- ợng chè xuất khẩu. Tăng tỷ trọng giống mới có chất lợng cao trong cơ cấu nguyên liệu. Cải tạo đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp với các loại đất. đa công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đợn vị của tổng công ty chè rồi phổ biến rộng ra các đơn vị khác. Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến với công suất 12 tấn một ngày. Đầu t xây dựng nhà máy cơ khí cho nghành chè để tạo ra các phụ tùng và thiết bị cho sửa chữa và nâng cấp các nhà máy cũ. N¨m Chỉ tiêu. Nông Thôn ). Song chúng ta vẫn cần phải củng cố và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè của nớc ta. Với thị tr- ờng quên thuộc nh thị trờng Liên Bang Nga , các nớc thuộc SNG và Đông Âu cùng với phấn đấu đa lơng chè xuất khẩu lên cao hơn nữa cần phải cải tiến về bao bì nhãn mác, đặc biệt là chất lợng chè phải đợc chú trọng.
Thị trờng Trung Cận Đông tuy mới có quan hệ nhng đã chiếm một tỷ trọng tơng đối và còn nhiều tiềm năng , do vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị quảng cáo , giới thiệu sản phẩm. Thị trờng châu á nh Đài Loan, Nhật Bản , đây là thị trờng đòi hỏi chất lợng chè cao do vậy chúng ta cần phải nâng cao chất lợng chè cũng nh là nhãn mác , bao bì. Đi đôi với việc mở rộng thị trờng là đa dạng hoa các sản phẩm làm ra từ nhiều loại chè thích hợp với thị hiếu đa dạng của ngời nớc ngoài, đồng thời áp dụng sáng tạo hình thức bán hàng linh hoạt nh : Buôn bán đối lu, ký hợp đồng đại lý kinh tiêu, đại lý bán ký gửi.
Các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp t nhân tham gia xuất khẩu chè phải tự nguyện là thành viên của Hiệp Hội chè việt Nam để có sự thống nhất về thị trờng và giá cả xuất khẩu tránh tình trạng tranh mua , tranh bán.
Tóm lại khi tiến hành kinh doanh xuất khẩu chè, công ty XNK nông sản – thực phẩm Hà Nội đã có nhiều thời cơ thuận lợi. Đây là một trong những yếu tố quyết định tới khối lợng và kim ngạch xuất khẩu chè đồng thời cũng là vũ khí để tấn côngvào thị trờng mới. Trong những năm qua công ty đã xuất khẩu những loại chè nh chè đen, chè xanh..nay cần phải bổ sung thu mua những loại chè có chất lợng cao hơn thế nữa.
Song chúng ta vẫn phải tìm kiếm thêm thị trờng xuất khẩu chè là một trong những chiến lợc phát triển của công ty. Với thị trờng quen thuộc nh: Nga, SNG và Đông Âu với phấn đấu đa lợng chè xuất khẩu nên cao phải chú trọng đến mẫu mã, bao bì. Ngoài ra các thị trờng nh Bắc Mỹ, Tây Âu cũng đã sử dụng chè Việt Nam do vậy công ty cần tiếp thị xâm nhập thị trờng này.
Đi đôi với mở rộng thị trờng là đa dạng hoá chè xuất khẩu tạo ra nhiều loại thích hợp với thị hiếu của khách hàng,.
Nh đã trình bày trên, công tác thu mua chè xuất khẩu của công ty còn gặp nhiều khó khăn, các nguồn hàng của công ty phần lớn không ổn định mà chỉ quan hệ buôn bán theo mùa vụ, phạm vi thu mua còn hạn chế. Hơn nữa, khác với những sản phẩm công nghiệp nói chung và mặt hàng chè nói riêng diễn ra trên một phạm vi rộng, công tác thu mua diễn ra trong thời gian ngắn với khối lợng lớn. - Ngoài ra công ty cần phải gắn bó với ngời sản xuất hơn nữa nh dựa vào thu mua chè để tiêu thụ phân bón nhập khẩu bằng cách cung cấp phân bón để đổi lấy sản phẩm.
Công ty XNK Nông sản – thực phẩm Hà Nội không chỉ kinh doanh xuất khẩu chè nhng việc tìm ra chủng loại mới, mặt hàng mới để tăng lợi nhuận cao, kinh doanh có lãi. Nh vậy cơ hội về thị trờng về xuất khẩu chè của công ty vẫn còn nhiều, nhng nói nh vậy không có nghĩa là công ty rồi sẽ có thị trờng ổn định nếu nh ta không làm tốt công tác tiếp thị thì. Nghiên cứu các nhu cầu trớc rồi mới tìm cách để thoả mãn các nhu cầu đó, nghĩa là phải luôn tâm niệm “ bán những thứ gì thị trờng cần chứ không phải bán những thứ gì mình có”.
Ngoài tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh nghiêm ngặt thì mầu sắc và nhãn hiệu cũng cần chú trọng hơn nữa nh khi đi vào thị trờng ấn độ thì nên để bao bì, nhãn mác màu xanh.
Về phân phối, Để khắc phục tình trạng hiện nay của công ty, công ty nên đặt. Đồng thời dùng một số biện pháp quảng cáo sản phẩm chè của công ty. Chọn một số nhà nhập khẩu có uy tín và giữ quan hệ tốt để bảo đảm bạn hàng đợc lâu dài và ổn định.
Chính sách phân phối đảm bảo yêu cầu đa hàng đến với ngời tiêu dùng đúng mặt hàng, địa điểm, đúng lúc và chi phí thấp nhất.
- Khuyến cáo các đơn vị sản xuất xây dựng công nghệ đạt tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm cho dây truyền ch ế biến chè xuất khẩu. Nhà máy sẽ nhập những dây truyền máy móc thiết bị sản xuất chè đen của các nớc ấn Độ, SRilanca, Trung Quốc và nhập dây truyền sản xuất chè xanh ở Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc với yêu cầu các dây truyền sản xuất này phải phù hợp với điều kiện của công ty. Phối hợp thống nhất giữa cán bộ kỹ thuật với cán bộ quản lý để cho những sản phẩm có chất lợng mà thị trờng mong muốn.
Nh chúng ta đã biết sản xuất chè có đặc điểm là sai sót trong khâu nông nghiệp nh phân bón, thu hái, phun thuốc trừ sâu..đều có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cuối cùng. Kết hợp với các chuyên gia nông nghệp hớng dẫn nông dân trồng, chăm sóc một số giống cây mới nhập từ SRilanca theo đúng quy trình kỹ thuật. Luôn luôn phải coi lợi ích của các hộ nông dân nh chính lợi ích của xí nghiệp nói riêng và công ty nói chung.
Tóm lại với những giải pháp này công ty có thể chủ động hơn trong việc quyết định chất lợng chè xuất khẩu và chủ động trong khâu thu mua tạo nguồn.
- Xây dựng quan hệ với các vờn chè tập trung dới sự lãnh đạo của công ty (xí nghiệp chế biến). Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu chè của toàn nghành chè và của công ty AGREXPort.
Để tạo điều kiện cho các công ty trực thuộc Bộ quản lý hoạt động có hiệu quả, bên cạnh những lỗ lực bản thân công ty còn cần có sự hỗ trợ của cơ quan cấp trên. Do vậy trong thời gian tới Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tổng công ty XNK nông sản thực phẩm và chế biến, các Vụ, Viện có liên quan cần có hớng chỉ. - Đề nghị Bộ NN & PTNN cấp thêm vốn kinh doanh cho công ty để có cơ sở mua thêm hàng có giá trị lớn và xây dựng xí nghệp chế biến.
- Đề nghị Bộ và Tổng công ty bảo lãnh vay vốn đối ứng u đãi cho nhà máy chế biến nông sản của công ty. - Đề nghị Bộ và các Vụ chức năng giúp đỡ xây dựng và tạo vùng cho nguồn hàng xuất khẩu.