Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án cho vay vốn tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội theo hướng tiếp cận rủi ro tín dụng

MỤC LỤC

CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI

Công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án cho vay tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội

    = (Lợi nhuận sau thuế kỳ hiện tại- Lợi nhuận sau thuế kỳ trước)/ Lợi nhuận sau thuế kỳ trước x100%. Đây là chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng/ suy giảm thu nhập của DN. Nó phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN kỳ này so với kỳ trước, qua đó phản ánh tổng thể tài chính của DN là tốt lên hay xấu đi. V Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động. A Nhóm chỉ tiêu chính theo Định hạng tín dụng nội bộ:. B Nhóm chỉ tiêu bổ sung:. 22 Hiệu suất sử dụng lao động. Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của DN,. các loại Phí, lệ Phí + khấu hao tài sản cố định)/ Số lao động bình quân trong kỳ. Một lần nữa các thông tin về khách hàng và dự án đầu tư được các cán bộ phòng quản lý rủi ro xem xét, đánh giá và đưa ra yêu cầu bổ sung từ phòng QHKH cho đầy đủ làm cơ sở để đưa ra kết luận về rủi ro với từng khía cạnh của dự án như: khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật, tài chính, kinh tế - xã hội, tác động môi trường…Sau khi hoàn tất công tác thẩm định rủi ro các cán bộ phòng sẽ lập báo cáo thẩm định rủi ro trình lên lãnh đạo phòng kiểm soát.

    Chính sách đối với khách hàng xếp hạng AAA

    Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 20%, trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định riêng.

    Chính sách đối với khách hàng xếp hạng A

    Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 50%.

    Chính sách cụ thể đối với khách hàng xếp hạng BB

    Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100%.

    Chính sách đối với khách hàng xếp hạng C, D

    EVN dự kiến các phương án huy động số vốn này như sau: Tiếp tục thực hiện cổ phần hoá một số nhà máy và đơn vị phân phối điện theo Quyết định số 219/2003/QĐ-TTg; Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép EVN vay bổ sung tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Phát hành trái phiếu trong nước và trái phiếu chuyển đổi cho một số dự án thuỷ điện cho giai đoạn 2005- 2010; Kêu gọi các nhà đầu tư ngoài EVN (IPP) đầu tư xây dựng các dự án điện. Ngoài ra, thực tế trong quá trình triển khai đầu tư các dự án, do những biến động của thị trường trong và ngoài nước trong thời gian qua đặc biệt là năm 2008: lãi suất tăng, thị trường chứng khoán giảm sút, lạm phát tăng, khủng hoảng kinh tế thế giới,.., việc thu xếp vốn của EVN đã có nhiều khó khăn đã kéo theo hàng loạt các công trình điện bị chậm tiến độ như: các công trình nhiệt điện: Nghi Sơn1, Mông Dương 1, Vĩnh Tân 2, Duyên Hải 1.., thuỷ điện: UBMR2, Bản Chát, Huội Quảng,.

    Lãi suất cho vay và các loại phí

    Qua đánh giá rủi ro, kết quả cho thấy dự án nhiệt điện UBMR2 có hiệu quả tài chính, có khả năng hoàn trả nợ vay ngân hàng trong thời gian 14 năm. Khách hàng vay vốn - EVN là tập đoàn kinh tế lớn, năng lực tài chính tốt, là đơn vị chủ chốt trong việc điều hành và kinh doanh điện năng của nền kinh tế, Chủ đầu tư dự án là đơn vị đã có nhiều kinh nghiệm trong việc vận hành, quản lý dự án.

    Bảo đảm tiền vay

    Số vốn tham gia của từng NHĐTT sẽ được xác định cụ thể sau khi các Ngân hàng có quyết định tài trợ vốn chính thức cho dự án. Kỳ hạn trả nợ: nợ gốc trả 06 tháng một lần; kỳ trả lãi sẽ được đàm phán với EVN để ghi vào HĐTD nhưng tối đa không quá 06 tháng/lần.

    Điều kiện cho vay

    ­ Trong thời gian vận hành: bảo hiểm cho mọi rủi ro liên quan đến quá trình vận hành dự án với số tiền được bảo hiểm tối thiểu bằng tổng số tiền phải thanh toán (bao gồm cả gốc, lãi và phí tính cho thời gian vay vốn còn lại). Thường xuyên rà soát và kiểm tra với các khoản vay, các khách hàng và dự án đã và đang thực hiện, chất lượng tiếp thị khách hàng ngày một được nâng lên, khách hàng luôn nhận được sự tư vấn chu đáo từ phía các nhân viên ngân hàng.

    NGÂN HÀNG BIDV NAM HÀ NỘI

      - Yêu cầu đạt được trong đầu tư ứng dụng công nghệ Ngân hàng: giao dịch tức thời và trực tuyến (online) trên toàn hệ thống, chất lượng xử lý nghiệp vụ tại Hội sở và các chi nhánh là như nhau, triển khai giao dịch một cửa, hiện đại hoá hệ thống kế toán và thanh toán, xử lý giao dịch tự động, tập trung dữ liệu khách hàng làm cơ sở để phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng dựa trên nền tảng công nghệ. Hiện tại cả hệ thống cũng như ngân hàng BIDV Nam Hà Nội mới chỉ đánh giá rủi ro thông qua hai phương pháp chính là chấm điểm tín dụng, phân tích SWOT ( phương pháp định tính) và phân tích độ nhạy ( phương pháp định lượng). việc đơn điệu trong phương pháp đánh giá rủi ro đã làm giảm hiệu quả rất nhiều trong công tác đánh giá rủi ro. Từ thực tế đó yêu cầu đa dạng hóa phương pháp đánh giá rủi ro đang được ngân hàng triển khai nghiên cứu và phát triển sử dụng các phương pháp mới tiên tiến đạt chuẩn quốc tế như: phân tích theo kịch bản, đối chiếu theo các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, thuê tổ chức tư vấn quốc tế đánh giá…. nhưng thực tế để triển khai các phương pháp này là rất khó khăn và tốn kém chi phí. Bên cạnh đó ngân hàng cố gắng phát huy sự sáng tạo của mỗi cán bộ ngân hàng trong công tác đánh giá rủi ro. Động viên, khen thưởng cho những ý tưởng mới, sáng tạo và hữu ích cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và công tác quản lý rủi ro nói riêng. Sau khi cho vay, bộ phận QHKH cần:.  Theo dừi tỡnh hỡnh SXKD của doanh nghiệp, bỏm sỏt dũng tiền của khỏch hàng để tích cực thu nợ, đảm bảo thu nợ theo đúng lộ trình đã được ban lãnh đạo thông qua.  Thường xuyờn đỏnh giỏ hiệu quả của dự ỏn đầu tư, đỏnh giỏ và theo dừi. dòng tiền của dự án, đảm bảo khả năng trả nợ đúng hạn. Chính sách tiếp thị khách hàng. a) Khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng tại BIDV:. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: BIDV xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, không ngừng tăng cường mở rộng để phát triển bền vững mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách mở rộng, phát triển” nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB và BB: BIDV duy trì tích cực mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV với “Chính sách duy trì” nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp của khách hàng. b) Khách hàng mới quan hệ tín dụng tại BIDV:. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA, AA và A: BIDV xác định đây là nhóm khách hàng mục tiêu, thường xuyên quan tâm, tiếp thị khách hàng nhằm thu hút mọi đối tượng khách hàng có mức xếp hạng này. Các khách hàng có mức xếp hạng này, ngay sau khi có quan hệ với BIDV sẽ được áp dụng toàn diện Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại. - Đối với khách hàng có mức xếp hạng BBB: BIDV xác định chính sách tiếp thị có chọn lọc đối với khách hàng có mức xếp hạng này, phù hợp với định hướng hoạt động tín dụng của BIDV trong thời kỳ tới. Các khách hàng có mức xếp hạng BBB mới quan hệ tín dụng với BIDV được áp dụng chính sách tương đương với khách hàng xếp hạng BB đã và đang có quan hệ tín dụng tại BIDV trong thời gian thử thách tương đương 01 chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng tối thiểu là 06 tháng. Sau thời gian trên, nếu khách hàng thực hiện vay trả sòng phẳng, tín nhiệm, thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng tín dụng, bảo lãnh thì được BIDV xem xét áp dụng toàn diện chính sách đối với khách hàng xếp hạng BBB tại. Công tác tín dụng.  bám sát và chấp hành nghiêm gới hạn tín dụng cuối mỗi kỳ, mỗi năm.  Các phòng QHKH, phòng giao dịch bám sát dòng tiền của khách hàng để tích cực thu nợ, đảm bảo thu nợ theo đúng lộ trình đã được ban lãnh đạo thông qua.  Cuối mỗi quý, mỗi năm phòng QHKH, phòng giao dịch phải lập kế hoạch giải ngân thu nợ cho từng tháng để báo cáo cho Giám Đốc.  Kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, không để xấu phát sinh. Tập chung phục vụ khách hàng có tình hình tài chính tốt.  Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, tiếp tục kiên quyết sử lý TSĐB có dư nợ nhóm 5. Huy động vốn.  Các phòng tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn bằng VNĐ, chủ động và tăng cường công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng kể cả các khách hàng là doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đảm bảo đạt mức kế hoạch được giao giai đoạn 2010 – 2015.  Tiếp tục triển khai các chương trình khuyến khích huy động vốn thông qua các cơ chế động lực, khen thưởng đối với các tập thể và cá nhân có thành tích tốt trong công tác huy động vốn.  Cần tính toán hiệu quả tổng thể nhằm có chính sách hợp lý trong việc huy động vốn từ các khách hàng lớn và sử lý hài hoà giữa khách hàng tiền vay và khách hàng tiền gửi.  Đẩy mạnh huy động vốn trung và dài hạn vì nền vốn huy động trung vài dài hạn đang mỏng và đứng trước nguy cơ tiếp tục sụt giảm trong những năm sắp tới, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn rất lớn.  Điều chỉnh kịp thời và linh hoạt lãi suất huy động vốn đảm bảo tính cạnh tranh của các sản phẩm huy động vốn của chi nhánh trên địa ban và hiệu quả kinh doanh của cho nhánh.  Tập trung mọi nguồn lực để tăng trưởng dịch vụ, phấn đấu thu dịch vụ ở mức cao nhất.  Đẩy mạnh công tác quảng bá các sản phẩm dịch vụ, tiện ích của BIDV trên các phương tiện thông tin và chú trọng đến công tác bán hàng và cung ứng dịch vụ.  Cung ứng ngoại tệ một cách tốt nhất theo khả năng của chi nhánh đáp ứng. nhu cầu khách hàng hàng trả nợ vay và thanh toán quốc tế. Bảng 6: Nhóm chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của BIDV Nam Hà Nội Đv. Còn phải thực hiện. Dự kiến thực hiện. %HT KH C/Lệch thu. Doanh thu khai thác phí bảo hiểm. NGuồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDV Nam Hà Nội. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng BIDV Nam Hà Nội. Đối với quản lý rủi ro từ khách hàng vay vốn. a) Khách hàng được cung cấp các sản phẩm tín dụng hiện có của BIDV phù hợp với quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và của BIDV. Ngoài ra, trên cơ sở quy định của pháp luật, khách hàng sẽ được BIDV xem xét cung cấp các sản phẩm tín dụng ngân hàng hiện đại theo yêu cầu và phù hợp với thực tế hoạt động của khách hàng. b) Khách hàng là doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chí dưới đây thì được BIDV xem xét.