Tính chất hóa học của rượu

MỤC LỤC

Rượu

Là nhóm nguyên tử gây ra những phản úng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ. Là nhóm nguyên tử gây ra những tính chất hóa học đặc trưng cho phân tử hiđrôcacbon. Câu 7: Rượu X có CTPT là C4H10O tác dụng với CuO có nhiệt độ sinh ra sản phẩm là ceton.

Bậc của rượu tương ứng với bậc nguyên tử cacbon mà nhóm –OH liên kết ( nguyên tử cacbon bậc một là nguyên tử C chỉ liên kết với một nguyên tử cacbon khác, nguyên tử cacbon bậc hai liên kết với hai nguyên tử cacbon khác, nguyên tử cacbon bậc ba liên kết với ba nguyên tử cacbon khác). HD giải: Hai cacbon mang nối đôi giống nhau thì khi cộng nước vào chỉ cho duy nhất sản phẩm. HD giải: phản ứng tách nước tuân theo quy tắc Zaixep: nhóm –OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên cacbon có bậc cao hơn.

HD giải: Liên kết hiđrô là liên kết giữa nguyên tử hiđrô linh động của nhóm –OH với cặp electron tự do của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn ký hiệu là (…). Liên kết hiđrô bền nhất trong hỗn hợp là liên kết giữa nguyên tử hiđrô linh động nhất với nguyên tố (mà hiđrô liên kết) có mật độ electron lớn nhất. Nguyên tử hiđrô linh động nhất là H của nhóm –OH và nguyên tố có mật độ electron lớn nhất là O của C2H5OH.

Vậy liên kết hiđrô giữa H của phân tử nước với O của phân tử rượu là bến nhất trong hỗn hợp. HD giải: Cho hai rượu tác dụng với H2SO4 đặc, 1800C chỉ có C2H5OH tách nước tạo ra khí etilen làm mất màu nâu đỏ của brôm từ đó nhận biết được chất ban đầu là C2H5OH. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được số mol nước gấp đôi số mol CO2.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi rượu X sinh ra ba thể tích hỗn hợp CO2 và nước (các khí đo cùng điều kiện). Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi rượu đơn chức X cần ba thể tích khí oxi cùng điều kiện. Vậy hai rượu trên chính là: CH3OH và C2H5OH (vì rượu có một C là rượu metylic).

Phenol

CTPT của hai rượu là:. CTPT của ba rượu là:. Dung dịch hóa đục do có NaHCO3 sinh ra. Sủi bọt khí do phản ứng có sinh ra khí. Phenol sinh ra ít tan trong nước nên dung dịch hóa đục. b) Số đồng phân vừa tác dụng với Natri vừa tác dụng với NaOH là:. c) Số đồng phân chỉ phản ứng Natri không phản ứng với NaOH là:. HD giải: a) Viết tất cả dẫn xuất của bezen có CTPT C7H8O. c) Chỉ có rượu bezylic là chỉ phản ứng Natri không phản ứng với NaOH. HD giải: Phenol phản ứng với nước brôm tạo ra kết tủa trắng Stiren làm mất màu ( nhạt màu) nước brôm. HD giải: Trong hai chất trên chỉ có phenol tác dụng với NaOH tạo ra Natri phenolat tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt.

Còn rượu n – butylic tuy không phản ứng với NaOH nhưng chúng hòa tan lẫn nhau cũng thành dung dịch trong suốt nên không thể phân biệt bằng dung dịch NaOH. Còn rượu n–butylic không phản ứng với nước brôm nên dùng nước brôm để phân biệt chúng. Dùng dung dịch NaOH dư cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng HCl.

Dùng Natri cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất lấy rượu, tái tạo phenol bằng CO2. Dùng nước brôm cho vào hỗn hợp sau đó chưng cất thu được rượu, tái tạo phenol bằng HCl. Câu B sai vì Na phản ứng với cả hai chất nên không chưng cất lấy rượu riêng được.

Câu C sai vì không thể tái tạo lại phenol bằng cách cho axit HCl tác dụng với 2,4,6 – Tribromphenol. Câu 11: Từ CaC2 và những chất vô cơ cần thiết khác, người ta điều chế axit picric theo sơ đồ: (mỗi (→) tương ứng với một phản ứng). Cho dung dịch trên tác dụng với nước brôm dư thì thu được 17,95 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brôm trong phân tử.

Amin

Tùy theo số nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac được thay thế bằng gốc hiđrôcacbon, ta được amin bậc một (một nguyên tử hiđrô được thay thế), amin bậc hai (hai nguyên tử hiđrô được thay thế), amin bậc ba (ba hai nguyên tử hiđrô được thay thế). HD giải: Tính bazơ của các amin phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N, mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh ⇒ gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ. Dùng NaOH giữ phenol và tái tạo bằng CO2, Dùng HCl tách riêng anilin và tái tạo bằng NaOH, còn lại bezen.

Dùng HCl tách riêng anilin và tái tạo bằng NaOH, dùng NaOH giữ phenol và tái tạo bằng CO2, còn lại bezen. HD giải: Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, phenol được giữ lại dưới dạng C6H5ONa, chiết lấy C6H5ONa cho phản ứng với CO2 tái tạo lại phenol. Còn hỗn hợp gồm benzen, anilin cho phản ứng với HCl, ta chiết lấy được muối anôm, tái tạo anilin bằng NaOH, còn lại benzen.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin X thu được CO2 và nước có tỉ lệ mol.

Anđehit

Câu 12: Hợp chất thơm X C8H8O2 tác dụng với NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. ⇒ X có nhóm chức –CHO và nhóm chức phenol nên chỉ có cấu tạo ở A là hợp lý. Dùng AgNO3/amôniac nhận etanal nhờ hiện tượng xuất hiện kết tủa bạc (etanol và axit axetic không phản ứng).