Thực trạng và giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Thanh Xuân

MỤC LỤC

MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN .1 Tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN

    Tuỳ từng khách hàng và nhu cầu vay vốn, ngân hàng có những hình thức tín dụng đối với DNVVN như:. - Cho vay từng lần: là hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên, không có đủ điều kiện để được cấp hạn mức tín dụng mà điển hình là các DNVVN. Các DNVVN thường có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất kinh doanh đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: là hình thức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng vay có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất – kinh. doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. - Cho vay theo dự án đầu tư: phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ dời sống. Khách hàng vay vốn phải có vốn tự có đầu tư tham gia vào dự án. Vốn tham gia dự án có thể là tiền hoặc tài sản đưa vào sử dụng cho dự án kể cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà xưởng, tiền thuê đất đã trả, các chi phí khác mà khách hàng đã tự đầu tư vào dự án. - Cho vay trả góp: hình thức này chủ yếu dùng trong cho vay tiêu dùng của cá nhân hộ gia đình, còn đối với DNVVN cho vay trả góp thường phát sinh khi có các nhu cầu vay vốn như: xây dựng các công trình phúc lợi cho cán bộ công nhân viên. Theo phương thức này ngân hàng cho vay và khách hàng vay vốn thoả thuận mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác định một mức trả góp trong suốt thời hạn vay. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng. Việc cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng cho vay về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu dự phòng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. - Cho vay hợp vốn: trong trường hợp một công trình dự án đầu tư có tổng dự toán lớn vượt quá giới hạn cho vay thì áp dụng phương thức cho vay hợp vốn. Theo đó ngân hàng cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác thực hiện cho vay đối với dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp. - Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà ngân hàng thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt quá số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. - Các loại phương thức cho vay khác: tuỳ theo nhu vầu của khách hàng và thực tế phát sinh, ngân hàng sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không trái với các quy định của pháp luật. a) Cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDV từ Khách hàng.  Biên bản của các Hội đồng tín dụng (01 bản gốc đối với mỗi hội đồng), đối với khoản tín dụng tại Hội sở chính phải trình các Hội đồng tín dụng. Bộ phận QTTD thực hiện nhập thông tin vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ theo Quy trình quản lý, lưu trữ hồ sơ. b) Các Hồ sơ gốc liên quan đến tài sản đảm bảo của khách hàng được Bộ phận QHKH bàn giao cho Bộ phận kho quỹ để lưu giữ theo quy định của BIDV. c) Việc bàn giao hồ sơ giữa các bộ phận phải được thực hiện bằng văn bản.

    THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH ĐỐI VỚI DNVVN

    Chính sách cụ thể đối với khách hàng xếp hạng B, CCC, CC:. a) Chính sách về cấp tín dụng:. - BIDV xem xét cấp tín dụng ở mức tối thiểu đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng để hỗ trợ khách hàng hoạt động tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện rút dần dư nợ. BIDV không cấp tín dụng đối với khách hàng mới có mức xếp hạng này. - BIDV chỉ xem xét cho vay vốn lưu động, bảo lãnh theo phương thức cấp tín dụng theo món căn cứ trên phương án kinh doanh hiệu quả, dư nợ cho vay không vượt quá 80% số thu nợ trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng trước đó. b) Chính sách về tài sản bảo đảm:. - Khách hàng được BIDV xem xét cho vay, bảo lãnh khi đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100% và BIDV chỉ chấp nhận các tài sản bảo đảm có hệ số giá trị tài sản bảo đảm tại Quy định giao dịch bảo đảm trong cho vay ở mức từ 0,6 trở lên. - Thường xuyên tiến hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thành thủ tục pháp lý của tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối đa tài sản bảo đảm. Chính sách đối với khách hàng xếp hạng C, D:. a) BIDV không cấp tín dụng mới với đối tượng khách hàng này. b) Áp dụng triệt để các biện pháp nhằm thu hồi nợ vay, tích cực đôn đốc, kiểm soát luồng tiền, yêu cầu khách hàng tận dụng mọi nguồn thu trả nợ ngân hàng. c) Thường xuyên tiến hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối đa tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thiện các thủ tục pháp lý cần thiết để xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết. Cơ cấu trên đã thể hiện phần nào định hướng tín dụng của Chi nhánh được nêu trong các Báo cáo tổng kết hoạt động những năm qua: chú trọng mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các tiểu thể kinh tế có khả năng cạnh tranh cao, có tài sản đảm bảo, có phương án khả thi.

    Bảng 1: Dư nợ và tỷ trọng Dư nợ DNVVN
    Bảng 1: Dư nợ và tỷ trọng Dư nợ DNVVN

    ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH MỞ RỘNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI CHI NHÁNH THANH XUÂN

      Tuy quy trình thẩm định đã được Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triờn quy định rừ ràng trong Sổ tay tớn dụng, cần tuõn thủ những nguyên tắc đó song mỗi dự án đều có những đặc điểm, với những khó khăn và thuận lợi riêng nên công tác thẩm định cần có sự linh hoạt, đối với mỗi dự án thuộc những ngành, nghề khác nhau, do các chủ đầu tư khác nhau thì cần tập trung vào những chỉ tiêu khác biệt để phân tích và đưa ra kết quả thẩm định tốt nhất. Vỡ vậy họ thường khụng thể chuyờn tõm vào việc theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp thuộc phạm vi mà mỡnh phải theo dừi; đụi khi cú cỏn bộ chỉ quan tâm đến các thông tin do doanh nghiệp cung cấp và một phần thông tin do mình tự tìm hiểu nên không tránh khỏi tình trạng thiếu khách quan, điều này cũng một phần do tình trạng trao đổi thông tin giữa các ngân hàng chưa được cập nhật, chất lượng thông tin từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin chưa cao.

      GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC CHƯƠNG DƯƠNG

      ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THANH XUÂN

        - Tiếp tục đổi mới cơ cấu danh mục đầu tư tín dụng theo hướng nâng cao chất lượng tín dụng, lành mạnh nợ vay trong hạn, tập trung tăng trưởng tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân - cá thể, các DNVVN, các hộ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp, cho vay các làng nghề sản xuất, cho vay các khu kinh tế năng động (khu công nghiệp, khu chế xuất), cho vay các doanh nghiệp có đầu tư cơ bản cho sản. - Ban thu hồi nợ phải có trách nhiệm lên kế hoạch, tích cực đôn đốc và thực hiện mọi biện pháp buộc khách hàng trả nợ đầy đủ các khoản nợ đã được xử lý rủi ro, đã hoạch toán ngoại bảng, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch thu hồi nợ ngoại bảng của NHCT giao.

        GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHể KHĂN VÀ THỤC HIỆN ĐỊNH HUỚNG TRONG VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG

          Đối với những doanh nghiệp chưa có quan hệ với ngân hàng, Chi nhánh cần có kế hoạch tìm hiểu xem là tình hình hoạt động của doanh nghiệp đó ra sao, doanh nghiệp đó hiện có quan hệ tín dụng với ngân hàng nào không, vì sao doanh nghiệp đó không vay vốn của ngân hàng… Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần rà soát lại tất cả các DNVVN đang hoạt động trên địa bàn Quận Thanh Xuân cũng như các Quận khác của thành phố Hà Nội, các DNVVN đã vay vốn tại ngân hàng nào, vì sao doanh nghiệp lại vay vốn tại ngân hàng đó, để có những sản phẩm cho vay khác biệt, cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn, những doanh nghiệp nào chưa từng vay vốn đang có nhu cầu về vốn. Các nghiên cứu mới đây cho thấy một trong những trở ngại quan trọng trong việc tiếp cận vốn tín dụng của DNVVN là sự thiếu thông tin và những hiểu biết cần thiết về các Tổ chức tín dụng như chính sách khách hàng, lĩnh vực cho vay, ưu thế và hạn chế của từng loại vay cũng như sự lúng túng của doanh nghiệp trong việc đàm phán, thoả thuận về mức vay, thời hạn vay, điều kiện đảm bảo tiền vay… Chính vì vậy cùng với việc thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, ngân hàng cần phải có.

          MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            Trong vấn đề này, ngân hàng nên có chính sách cụ thể về các hình thức, chế độ khen thưởng đối với các cán bộ hoàn hành tốt nhiệm vụ được giao, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc, cũng như các chính sách có liên quan đến hình thức kỷ luật nghiêm minh đối với các cán bộ cố ý làm sai hoặc vô tình gây nên hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Có chính sách tuyển mộ, đào tạo và phát triển cán bộ tín dụng chuyên sâu về DNVVN: Song song với việc bố trí đủ cán bộ phù hợp với số lượng khách hàng, BIDV VN cần quán triệt tới cấp cán bộ để thống nhất quan điểm, nhận thức về sự cần thiết phát triển khách hàng DNVVN và đào tạo những kỹ năng, kiến thức chuyên sâu về phục vụ khách hàng DNVVN.