MỤC LỤC
- HS tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số và phương pháp đặt ẩn phụ.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng ghép viết số, quan hệ số, chuyển động - Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình baìy baìi toạn. - Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng ghép viết số, quan hệ số, chuyển động - Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình baìy baìi toạn. - Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở. rồi lập và giải hệ phương trình baìi toạn. HS và GV nhận xét cho điểm Vậy độ dài hai cạnh góc vuông cuía tam giạc laì 9cm vaì 12 cm. GV yêu cầu một HS đọc đề bài Hỏi: Trong bài toán này có những. đại lượng nào? - Trong bài toán toán có các đại lượng là: số luống, số cây trồng một luống và số cây cả vườn. - Hãy điền vào bảng phân tích đại. lượng, nêu điều kiện của ẩn. - HS điền vào bảng của mình. 1 HS lên bảng điền Số luống Số cây một. luống Số cây cả vườn. Giáo viên : Nguyễn Thị Hà - Trờng THCS Nguyễn Huệ. - GV yêu cầu 1HS trình bày miệng baìi toạn. - Cả lớp giải hệ phương trình. 1 HS trỗnh baỡy trón baớng. baíng phuû). (Đề bài đưa lên bảng). Hãy chọn ẩn số, nêu điều kiện của ẩn?. Lập hệ phương trình và giải. Ta có hệ phương trình. GV vẽ sơ đồ bài toán Giải:. km ) xuống dưới hai mũi tên chỉ vận tốc. HS yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, xem lại sơ đồ, sau đó hoạt động nhóm lập hệ phương trình bài toàn.
Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, các đại lượng trong bài , mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng trong sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm. - Học sinh biết cách tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
* Khái niệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. * Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị các câu hỏi ôn tập Ôn tập về chương trình bậc nhất hai ẩn (8 phút).
- GV nhấn mạnh: mỗi nghiệm của phương trình là một cặp số (x :y) thoaớ maợn phổồng trỗnh. HS: Bạn Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ phương trình hai ẩn là một cặp số ( x; y) thoả maợn phổồng trỗnh. - Nếu phương trình một ẩn đó có vô số nghiệm thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm, cần chỉ ra công thức nghiệm tổng quát cụ thể.
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - HS : Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình và các BT GV yêu cầu. TH1: Cùng khởi hành Vận tốc của người đi chậm là y (km/h). Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh được 2km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phổồng trỗnh: x2 =1,y6. Ta có hệ phương trinh:. GV nhận xét bài làm của HS 1 rồi gọi tiếp HS2 lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán. Nghiệm của hệ phương trình là. HS và GV nhận xét cho điểm Trả lời: Vận tốc của người đi nhanh là 4,5km/h. Đề bài đưa lên màn hình hoặc baíng phuû).
Gọi thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) đề HTCV là y ngày. Vậy mỗi ngày đội I làm được. Hai õọỹi laỡm chung trong 12 ngaỡy thì HTCV, vậy ta có phương trình. GV: Hãy phân tích tiép trường hợp 2 để lập phương trình 2 của bài toạn. Hai đội làm trong 8 ngày được ). Ta có hệ phương trình. Giáo viên : Nguyễn Thị Hà - Trờng THCS Nguyễn Huệ. GV yêu cầu HS lên giải hệ phương. Nghiệm của hệ phương trình:. Trả lời: Với năng suất ban đầu, để HTCV đội I phải làm trong 28 ngaỡy, õọỹi II phaới laỡm trong 21 ngaìy. baíng phủ) Nàm ngoại Nàm nay. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình. Phương trình nào dưới đay có thể kết hợp với 91) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?.