Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí

MỤC LỤC

THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu

Nội dung thúc đẩy xuất khẩu

Các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhằm tăng nhanh sản lượng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sang thị trường nước ngoài, tích cực khai thác thị trường xuất khẩu thông qua các hình thức xuất khẩu đa dạng như xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu uỷ thác. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải xác định được những mặt hàng doanh nghiệp có lợi thế cũng như phải dự đoán được tình hình biến động của những mặt hàng đó ở thị trường thế giới để có những đối phó kịp thời, tiến hành các biện pháp quảng cáo khuyếch trương sản phẩm, thực hiện tốt các dịch vụ sau bán để khuyến khích khách hàngtiêu thụ sản phẩm của mình từ đó tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp. Hai cách này doanh nghiệp đều phải nghiên cứu thị trường để tìm ra những mặt hàng mà doanh nghiệp có thể kinh doanh, sau đó tìm hiểu mặt hàng đó về nhu cầu thị trường, giá cả, tình hình cung - cầu, nguồn hàng có thể mua, cách thức bảo quản, vận chuyển, tìm và lựa chọn đối tác làm ăn.

-Xây dựng nền kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, khẳng định con đường phát triển là phải đưa nền kinh tế tham gia mạnh mẽ vào thị trường thế giới, tập trung các nguồn lực sản xuất vào những ngành có lợi thế để tạo ra những hàng hoá đủ sức cạnh tranh. -Có chính sách khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ mới vào sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, ưu tiên nhập khẩu thiết bị và vật tư cho việc sản xuất hàng xuất khẩu cũng như tập trung những lượng vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước vào các ngành hàng và nhóm hàng tiêu dùng để xuất khẩu.  Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu: là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách Nhà nước đứng ra lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ này thực hiện việc gánh vác rủi ro, mạo hiểm mà các nhà xuất khẩu bán hàng hoá cho nước ngoài với phương thức thanh toán trả chậm hoặc tín dụng dài hạn.

Tuy nhiên hình thức này khiến một số nước nghèo sẽ bị lệ thuộc nhiều hơn vào các nước giàu có vì khi bán chịu một mặt hàng thường kèm theo các điều kiện chính trị, mặt khác việc mua hàng tràn lan sẽ dẫn tới những tác động có tính chất phá hại nền sản xuất trong nước.

Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 1. Chỉ tiêu định tính

 Nhà nước thực hiện tín dụng xuất khẩu: là hình thức mở rộng xuất khẩu bằng cách Nhà nước cho bên nước ngoài vay vốn với quy mô lớn (lãi suất ưu đãi) để bên nước vay sử dụng số tiền đó mua hàng hoá của nước cho vay. Tác dụng của hình thức này là giúp cho thương nhân đẩy mạnh xuất khẩu vì có sẵn thị trường tiêu thụ hàng và giúp cho việc mở rộng quan hệ kinh tế và văn hoá giữa nước cho vay và nước được vay. Sức mua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lượng hàng xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh thanh toán quốc tế.

Vì vậy, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng chính là mở rộng cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, từ đó kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp được tăng thêm và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Đõy là cỏc chỉ tiờu cú thể lượng hoỏ, tớnh toỏn rừ được trờn cơ sở cỏc bỏo cáo kinh doanh của doanh nghiệp và là những chỉ tiêu trực tiếp đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. Để tăng thị phần, doanh nghiệp sẽ sử dụng các chính sách giá cả mềm dẻo, giảm chi phí đầu vào để thu được hiểu quả theo quy mô, khi đó lượng hàng hoá tiêu thị được của doanh nghiệp sẽ tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường.

Vì vậy, để đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp đó người ta dựa trên thị phần của doanh nghiệp có được tại thị trường nhất định.

Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 1. Các nhân tố khách quan

Tuy sự giao lưu văn hoá giữa các nước đã làm xuất hiện khá nhiều tập tính tiêu dùng chung cho mọi dân tộc, song những yếu tố văn hoá truyền thống vẫn còn rất bền vững, có ảnh hưởng rất mạnh đến thói quen và tâm lý tiêu dùng. Bởi vậy muốn khách hàng ở các quốc gia khác nhau tiêu dùng sản phẩm của mình thì doanh nghiệp phải xuất khẩu những mặt hàng có mẫu mã, kiểu dáng, mầu sắc phù hợp với văn hoá của từng thị trường nhất định. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường những sản phẩm mang những yếu tố trái với quan niệm, thói quen tiêu dùng, tín ngưỡng của dõn cư thỡ sản phẩm sẽ trở nờn lạc lừng và cú thể bị tẩy tray ở thị trường đú.

-Thái độ đối với nhà kinh doanh nước ngoài: nếu Chính phủ nước ngoài dễ dãi, khuyến khích thực sự đối với các doanh nghiệp nước ngoài như giảm các luật lệ về cấp giấy phép và các quy định liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thì việc thúc đẩy xuất khẩu sẽ thuận lợi hơn. -Các quy định mang tính chất bắt buộc về pháp luật và quản lý như việc cấm đoán hoặc kiểm soát đối với một số hàng hoá dịch vụ nước ngoài, cấm một số phương thức hoạt động thương mại, các kiểu kiểm soát về giá cả, các tiêu chuẩn mang tính bắt buộc. Một đội ngũ lao động vững vàng trong chuyên môn, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước biến động của thị trường và đặc biệt có lòng say mê trong công việc luôn là đội ngũ lý tưởng để giúp doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá.

Ngược lại, nếu nguồn nhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất lượng và hạn chế về số lượng thì doanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động và kinh doanh kém hiệu quả vì vậy doanh nghiệp sẽ bị trở ngại lớn khi thúc đẩy.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM

    Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá bỏ tư duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hình thành được tác phong kinh doanh hiện đại. Bên cạnh đó, người Việt Nam có đặc điểm là cần cù, thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp..Đây là những thuận lợi lớn cho Việt Nam để vươn lên một nền sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, tạo nguồn nông sản dồi dào cho tiêu dùng và xuất khẩu. Vì vậy, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sẽ giúp khai thác có hiệu quả các tiềm lực sẵn có, tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng thêm thu nhập cho người lao động góp phần xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề xã hội khác ở nông thôn, tăng thu nhập quốc dân, tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế.

    Khi nhu cầu thị trường nội địa không lớn, sức mua và năng lực tài chính thanh toán của đại bộ phận dân cư hạn chế, nhu cầu về các chủng loại hàng hoá cao cấp chưa cao thì xuất khẩu nông sản hàng hoá là lối thoát duy nhất hợp lý, hoàn toàn phù hợp với xu thế quốc tế hoá, khu vực hoá nền kinh tế. *Đối với mặt hàng gạo: Châu Á và Châu Phi là những thị trường chính, chiếm khoảng 70-90% sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm của Việt Nam, số còn lại được xuất sang các nước Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Đông và hiện nay là Nhật Bản và Trung Quốc đã mở rộng thị trường để nhập khẩu gạo Việt Nam. Trong đó thị trường cà phê xuất khẩu lớn của Việt Nam là Singapore, đây chính là thị trường trung gian tiêu thụ cà phê của Việt Nam để xuất khẩu sang nước thứ ba,có tới 60-65% sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore sau đó chế biến lại và đem tiêu thụ ở thị trường khác.

    Thứ tư là tình trạng xung đột vũ trang đang gia tăng ở nhiều quốc gia, nhất là khu vực Trung Đông hay tình trạng thiếu ăn ở một số nước Châu Phi vẫn đang hoành hành do đó đòi hỏi phải có lương thực dự trữ và có sự viện trợ cho những nước này nên đây cũng là một nguồn cầu khá lớn đối với những nước xuất khẩu nông sản.

    Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam
    Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam