Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển Đặc khu Kinh tế: Ưu thế và kinh nghiệm cho Việt Nam

MỤC LỤC

Các loại hình khu kinh tế tự do

Sự đa dạng của cỏc khu kinh tế tự do trong thời gian gần đõy đợc thể hiện rừ qua một loạt cỏc khái niệm nh: khu thơng mại tự do, cảng tự do, KCN tập trung, KCX, ĐKKT, kho ngoại quan, công viên khoa học… Hiện nay có tới 30 khái niệm (thuật ngữ) [21] dùng để đặt tên cho các khu vực này. Các khu kinh tế tự do có ba đặc tính chung cơ bản sau:. 1) Đợc thành lập nhằm đảm bảo phục vụ cho thị trờng thế giới;. 2) Không bị khống chế bởi các quy định hạn chế nghiêm ngặt nh những vùng khác thuộc lãnh thổ quốc gia;. Với nội dung hoạt động kinh doanh mang tính tổng hợp từ công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu khoa học…đợc triển khai trên quy mô lớn trong phạm vi lãnh thổ rộng (hàng trăm km2) và rất đông dân (nh ĐKKT Hải Nam 6,5 triệu dân) [28], các khu kinh tế tự do tổng hợp này vợt hẳn lên so với các loại hình khác về cả lợng và chất để gần hơn với khái niệm khu kinh tế tự do theo nghĩa đầy đủ của nó.

Vai trò của ĐKKT

Đối với nớc chủ nhà - Vai trò đối ngoại

Đối với nhiều nớc, lý do chính dẫn đến việc thành lập khu kinh tế tự do là tăng xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế trên cơ sở giải quyết đ- ợc sự thiếu hụt các nguồn lực sản xuất nhờ vào đầu t nớc ngoài. Mặt khác, với số lợng lớn và sự tập trung cao của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại ĐKKT cùng sự mở cửa thông thoáng của chúng với thế giới bên ngoài giúp các nhà kinh doanh trong nớc dễ dàng tiếp cận với công nghệ hiện đại và kỹ năng quản lý tiên tiến của thế giới.

Đối với nhà đầu t nớc ngoài

- Ngoài mục tiêu trớc mắt nêu trên đây, còn có những mục tiêu lâu dài thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu t vào ĐKKT nh tạo cơ sở để thâm nhập thị trờng, đặc biệt là thị trờng cha đợc khai thác của các nớc đang phát triển. Chẳng hạn tại Trung Quốc, ĐKKT Thâm Quyến đợc coi nh là một trong những con đờng để kiếm đợc một “chỗ đứng” tại Trung Quốc vì lợi ích lâu dài của các nhà đầu t là thâm nhập vào thị trờng trong nớc của Trung Quốc.

Thành lập và quản lý các ĐKKT tại Trung Quốc 1. Quá trình thành lập các ĐKKT

Quản lý nhà nớc đối với ĐKKT

Bộ máy hành chính của đặc khu khác với nội địa, không hoàn toàn là một tổ chức ngành dọc mà là một hệ thống quản lý mới đủ để phát triển nền kinh tế hớng ra ngoài, dám mạnh dạn áp dụng những kinh nghiệm của khu kinh tế tự do nớc ngoài và kinh ngiệm của Hồng Kông có sáng tạo theo mầu sắc riêng của Trung Quốc. Ương thông qua còn có càc văn bản, quy định do chính quyền cấp tỉnh ban hành trên cơ sở những nguyên tắc của luật, quy định và chính sách của quốc gia và căn cứ vào điều kiện, nhu cầu thực tế của các đặc khu hoặc các quy định chỉ áp dụng riêng cho từng đặc khu do chính quyền địa phơng nơi có đặc khu ban hành nhằm điều chỉnh chi tiết và hợp lý hơn các hoạt động tại các ĐKKT.

Các chính sách u đãi tại các ĐKKT

Các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng liên doanh đợc phép hoạt động trong các lĩnh vực cho vay, nhận gửi, chuyển tiền về nớc cho ngời nớc ngoài ở đặc khu, trao đổi ngoại tệ, cấp tín dụng cho các hoạt động xuất khẩu, thanh toán đối ngoại, chiết khấu chứng khoán bằng ngoại tệ…Hiện tại Trung Quốc đang thí điểm cho các ngân hàng nớc ngoài hoặc liên doanh đợc phép huy. Mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng (năm). Công nghiệp 40. Thong mại, giao thông, dịch vụ công cộng 50. Các ngành khác 33. Chính sách về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Các sản phẩm sản xuất ra trong ĐKKT sẽ đợc tiêu thụ ở những thị trờng sau : 1)xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài; 2)tiêu thụ ở chính trong đặc khu; 3)đa vào tiêu thụ trong thị trờng nội địa.

Khái quát chung các thành tựu

- ĐKKT Hải Nam đã xây dựng xong tuyến đờng cao tốc dài 265 km nối Hải Khẩu xuống thủ phủ Hải Nam, xây dựng xong sân bay quốc tế Tam á từ nguồn vốn cổ phần, xây dựng KCN Kim Bàn ở Hải Khẩu và xây dựng hàng loạt các đờng phố rộng rãi, chất lợng tốt, kiên cố và theo quy hoạch thống nhất. Do chú ý đầu t môi trờng “cứng” (đờng xá, thông tin, điện nớc.) và môi trờng “mềm” (hệ thống pháp luật, trật tự trị an, hệ thống quản lý hành chính…), các ĐKKT Trung Quốc đã có những thành công mà rất ít các khu kinh tế tự do khác có thể làm đợc.

Thành công của từng đặc khu

Tới nay đã có 15 ngân hàng thơng mại, 1 sở giao dịch chứng khoán, 15 công ty tài chính, 9 công ty chứng khoán và tín thác, 6 công ty quản lý đầu t vốn, 7 công ty bảo hiểm và 54 tổ chức tài chính, ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Thâm Quyến. ĐKKT đã góp phần vào tăng trởng kinh tế hai con số trong nhiều năm liên tục ở quốc gia hơn 1 tỷ dân, điều này thực sự là một thành công của chính sách mở cửa, xoá bỏ hàng rào thơng mại mà Liên hợp quốc đang kêu gọi với tất cả các n- íc.

Một số vấn đề tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển các

Rừ ràng chỉ với chớnh sỏch mở cửa cho đầu t và thơng mại đó cú thể biến những vùng nghèo nàn và lạc hậu thành những trung tâm kinh tế hàng đầu của Trung Quốc với tốc độ tăng trởng nhanh, làm “đầu tàu” cho sự phát triển kinh tế. Tuy Chính phủ Trung Quốc ban hành nhiều u đãi đối với t bản nớc ngoài ở các ĐKKT để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, nhng một bộ phận sản phẩm đợc sản xuất ra ở các ĐKKT vẫn thâm nhập vào thị trờng nội địa Trung Quốc, gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nội địa.

Sự cần thiết hình thành ĐKKT tại Việt Nam

Cơ chế chính sách phát triển kinh tế hiện nay trong đặc khu cú tớnh chất đặc biệt – nổi rừ sự khỏc biệt so với cơ chế chớnh sách vận hành bên ngoài đặc khu, tức phần còn lại của nền kinh tế – thể hiện qua những quan điểm cơ bản nh tự do hoá mậu dịch, tự do hoá tài chính, tự do c trú, đi và đến… Tất nhiên tiến trình tự do hoá này trong ĐKKT vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp tổng quát của quốc gia và những quy định riêng cho ĐKKT. Với cơ chế chính sách thoáng, hệ thống kết cấu hạ tầng đợc đầu t đúng mức cần thiết cho giai đoạn đầu, ĐKKT sẽ có khả năng thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu t từ các tập đoàn, các công ty xuyên quốc gia để hợp cùng sự tập trung nội lực tạo thành những đòn bẩy thật sự cho nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ và bền vững, góp phần thực hiện chiến lợc CNH – HĐH hớng về xuất khẩu.

Thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi

Các nhà t bản đều muốn thâm nhập vào thị trờng 80 triệu dân của Việt Nam và dùng đó làm bàn đạp vơn sang các thị trờng Lào, Campuchia, phía Nam Trung Quốc…Vị trí của Việt Nam còn gần các tuyến đờng hàng hải và hàng không quốc tế nên có điều kiện phát triển các mối giao lu quốc tế bằng mọi ph-. Sau khi Liên Xô tan rã rất nhiều nớc XHCN đã lâm vào khủng hoảng, song dới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam chúng ta đã vợt qua khủng hoảng, xây dựng một chế độ chính trị vững chắc, đồng thời đã xây dựng đợc một đờng lối mở cửa sáng suốt, dần dần hội nhập với khu vực và thế giới.

Chủ trơng thành lập ĐKKT của Việt Nam

Ngoài những u đãi chung theo Luật Đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t còn đợc hởng những u đãi nh đợc giảm 50% giá thuê đất và mặt nớc so với khung giá hiện hành của Nhà nớc đang áp dụng tại khu vực cửa khẩu Móng Cái; trong thời hạn 4 năm kể từ khi có lãi, chủ đầu t chỉ phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức thấp nhất trong khung thuế theo luật định; u đãi về chế độ xuất nhập cảnh…. Sau gần 1 năm thực hiện thí điểm, ngày 11/9/1997, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định 748 cho áp dụng một chế độ tơng tự tại một số khu vực cửa khẩu biên giới Lạng Sơn: khu vực cửa khẩu biên giới Đồng Đăng (đờng sắt), khu vực cửa khẩu Hữu Nghị (đờng bộ) gồm thị trấn Đồng Đăng và xã Bảo Lâm thuộc huyện Cao Lộc, khu vực cửa khẩu Tân Thanh gồm xã Tân Thanh và xã Tân Mỹ thuộc huyện Văn Lãng.

Kinh nghiệm cho Việt Nam từ thành công của Trung Quốc trong thành lập các ĐKKT

    Sau khi xỏc định rừ mục tiờu xõy dựng ĐKKT nh phũng thớ nghiệm để ỏp dụng các chính sách cải cách, mở cửa kinh tế ra nớc ngoài, Trung Quốc mạnh dạn phân quyền cho các ĐKKT, trung ơng chỉ thống nhất quản lý chính sách vĩ mô, thực hiện trao nhiệm vụ, thẩm quyền cho địa phơng để địa phơng trực tiếp xử lý các vấn đề kinh tế cụ thể, xác định đó là công việc hàng ngày của cấp d ới. Thâm Quyến chỉ cách Hồng Kông một con sông, có cảng Diêm Điền có thể trở thành cảng trung chuyển lớn nhât Trung Quốc, dự định đến năm 2020 có thể bốc dỡ đợc 80 triệu tấn hàng hóa, ngoài ra còn có các cảng Th- ợng Lộ, Đông Giác Đầu, Xà Khẩu, Xích Loan, Mai Xà và đã hình thành đợc một loạt các tuyến đờng cao tốc Quảng Châu-Thâm Quyến-Chu Hải, Thâm Quyến- Sán Đầu.