Giáo trình triết học Việt Nam của thầy Khai trước sự tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lê Nin

MỤC LỤC

Khái lược tư tưởng triết học Việt Nam trước khi có sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin

    - Dao động giữa duy tâm và duy vật: Hình thành 1 số cặp phạm trù o Tâm - Phật. - Phải xuất phát từ thực tế khách quan - Phải hiểu thời thế và biết chớp thời cơ. - Cỏch thức giải quyết cụng việc phải đi từ KHể đến DỄ, LỚN đến NHỎ, GẦN đến XA.

    - Về cách thức đánh giặc thì phải tránh chỗ mạnh của giặc, nhằm chỗ yếu của giặc. - Phải xuất phát từ thực tế khách quan và phải thích nghi được với nó. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn Một cây làm chẳng lên non.

    Ba cây chụm lại lên hòn núi cao - Đưa ra tư tưởng tùy cơ ứng biến. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Ai giàu ba họ ai khó ba đời.

    I - TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI

    Một số triết gia tiêu biểu

    Nhận thức mờ nhạt: Do nhận thức cảm tính tạo ra, không đạt được chân lý. - Là nhà triết học duy vật kiệt xuất của triết học duy vật cổ đại - Rất giỏi khoa học tự nhiên trên nhiều lĩnh vực. Các nguyên tử khác nhau về trật tự (tính kế tiếp) Khác nhau về tư thế (Sự xoay đặt).

    Ví mỗi nguyên tử như một chữ cái xếp khác nhau tạo ra các chữ khác nhau. Nguyên tử tự thân vận động và vận động theo những chiều khác nhau tạo ra những cơn lốc nguyên tử. Nhận thức lí tính (nhận thức lý tính), là kết quả của những suy luận logic tìm ra được bản chất quy luật bên trong của sự vật.

    Vật chất: vật chất tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, thụ động. Chân lý là sự phù hợp giữa quan niệm của con người về sự vật với bản thân của sự vật trong thực tế.

    III – TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI

    TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN

      Bỉ đã thực hiện xong cuộc cách mạng dân chủ tư sản, tức nhân dân các nước này đã được giải phóng khỏi xiềng xích của chế độ quân chủ chuyên chế, nhưng Mác lại nhận thấy nhân dân các nước này không những không có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, không những không được giải phóng mà họ còn rơi vào tình cảnh tồi tệ hơn, xấu xa hơn so với tình cảnh trước đó. Mác chứng minh rằng trên thực tế ý thức, tinh thần phát triển không những không giải phóng được con người mà còn trở thành phương tiện để những kẻ cầm quyền nô dịch, áp bức và bóc lột được con người. Nhưng tế bào này phải hoàn thành một chức năng nữa là đóng vai trò quyết định đối với các bộ phận khác của thân thể vô cơ, tức là sự biến đổi, tiến hóa và phát triển của nó tất yếu kéo theo sự biến đổi, tiến hóa và phát triển của các thành tố khác, tức là của toàn bộ chỉnh thể vô cơ.

      Mác đã áp dụng học thuyết "phép biện chứng" vào việc lý giải sự phát triển của xã hội loài người, đương nhiên có sự chỉnh lý nhất định (Mác coi vật chất là cơ sở, nền tảng phát triển của xã hội loài người khác Heghen coi ý niệm là cội nguồn phát triển của xã hội loài người). Mác xuất phát từ chỗ con người là một thực thể xã hội, do vậy quan hệ xã hội là hình thức duy nhất cho phép con người triển khai lực lượng bản chất của mình, trung thành với lập trường duy vật. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX: Mác không dừng lại ở đó, Mác nhìn nhận chỉnh thể LLSX – QHSX không phải ở trạng thái tĩnh mà là trạng thái động.

      Mác nhận thấy trên thực tế QHSX là nhân tố bảo thủ, kìm hãm LLSX phát triển vì QHSX gồm có quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm, trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò quyết định. Mác nói “giai cấp công nhân là trái tim còn triết học khối óc”, “lực lượng vật chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất nhưng một khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì nó cũng trở thành lực lượng vật chất”.

      PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHẤT CỦA NHẬN

        Mọi sự vật hiện tượng đều vận động nhưng khuynh hướng chung của nó là phát triển: Từ thấp cao, từ đơn giản phức tạp, từ kém hoàn thiện hoàn thiện. Phải xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, phát triển; đặc biệt trong hoạt động thực tiễn phải có kế hoạch trước mắt và lâu dài. Các mặt đối lập ràng buộc, quy định lẫn nhau, chúng là điều kiện tồn tại của nhau, đồng thời là đối tượng đấu tranh của nhau.

        Bản chất nào thì hiện tượng ấy, bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo, bản chất biến mất thì hiện tượng cũng biến mất. - Phát triển không từ hư vô mà là kết quả đấu tranh giữa các mặt đối lập, tuân theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi, sự vật mới tiến bộ hơn ra đời. Xác định nội lực mang tính quyết định, ngoại lực giữ quan trọng; Kết hợp giữa dân tộc và quốc tế; Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại; Phải thực hiện phủ định biện chứng, không phủ định siêu hình (tức là chỉ phủ định những gì không phù hợp, còn những gì vẫn phù hợp và tiền đề thúc đẩy sự phát triển thì vẫn giữ lại);.

        Không được đối lập tuyệt đối gữa CNTB với CNXH vì phát triển là kết quả giải quyết mâu thuẫn thông qua chuyển hóa mặt đối lập. - Trong quá trình đổi mới phải biết phát hiện mâu thuẫn vì mâu thuẫn luôn luôn có, đồng thời có phương pháp giải quyết mâu thuẫn thích hợp.

        NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          Thể hiện ở chỗ lý luận và nhận thức được hình thành nhờ vào thực tiễn, thông qua thực tiễn. Ví dụ: Chủ trang trại chắc chẵn sẽ quan tâm đến cách phòng chống dịch cúm H5N1 cho gia cầm quan tâm sách, báo về phòng chống dịch. Còn người dân thành phố không quan tâm, chỉ quan tâm có cửa hàng nào bán thịt sạch không.

          Ví dụ: Lúc đầu nhận thức ốc bươu vàng có giá trị kinh tế cao, nhà nước nhập về cho nông dân nuôi. Bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm ở nước ta, những biểu hiện nguyên nhân và phương hướng khắc phục. Áp dụng máy móc những kinh nghiệm trong thời chiến tranh vào thời kỳ hòa bình xây dựng, phát triển đất nước.

          Trong hoạt động thực tiễn chỉ dựa vào kinh nghiệm Coi thường khoa học kỹ thuật, coi thường trí thức. Phải coi trọng thực tiễn, tích cực tổng kết thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm để sửa đổi phát triển lý luận.

          NGHĨA XÃ HỘI NƯỚC TA

          Những căn cứ xuất phát để phân tích đời sống xã hội

          Sở hữu TLSX: Sở hữu tư nhân, tập thể, toàn dân Tổ chức quản lý sản xuất. Phân phối sản phẩm lao động (Trước năm 1986: Phân phối theo bình quân thời gian lao động, sau 1986: Đa dạng hóa các loại hình phân phối: theo kết quả lao động, theo vốn đóng góp, theo phúc lợi xã hôi…. Bao gồm: Tâm lý xã hội (hình thức tự phát); Hệ tư tưởng xã hội (hình thức tự giác).

          Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý thức xã hội tác đọng trở lại tồn tại xã hội.

          Cấu trúc xã hội, hình thái kinh tế xã hội

          3 hình thức sở hữu: Sở hữu tư nhân; Sở hữu tập thể; Sở hữu toàn dân. • Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, có quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. • Đa dạng hóa các hình thức phân phối gồm: Phân phối theo lao động (Kết quả lao động và hiệu quả kinh tế);.

          Phân phối theo vốn tài sản đóng góp; Phân phối cho những cống hiến khác thông qua phúc lợi xã hội. • Quan tâm đầu tư phát triển LLSX hơn: Xác định giáo dục và đào tạo, KHCN là quốc sách hàng đầu. - Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, tức cơ sở hạ tầng thế nào, tính chất của nó ra sao thì kiến trúc thượng tầng cũng tương ứng như vậy hay ai nắm quyền thống trị kinh tế cũng sẽ nắm thống trị về chính trị.

          Nó củng cố cơ sở hạ tầng sinh ra nó, nó đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ; nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp cơ sở hạ tầng thì không những nó bảo vệ mà còn thúc đẩy cơ sở hạ tầng. Ngày nay, do quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, cộng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại kiến trúc thượng tầng ngày càng đóng vai trò to lớn; tuy nhiên xét đến cùng, kiến trúc thượng tầng vẫn do cơ sở hạ tầng quyết định, nếu thổi phồng sự phát triển kiến trúc thượng tầng sẽ rơi vào chủ quan duy ý chí.

          Vấn đề quá độ lên CNXH ở nước ta

          Trực tiếp: Nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến TBCN <quá độ trực tiếp> XHCN. Gián tiếp: Nước ta theo loại này: Nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến <quá độ gián tiếp> XHCN. - Việt nam: Nửa phong kiến XHCN, bỏ qua TBCN: tư nhân của chung rất khó.

          - Không bỏ qua hình thái kinh tế TBCN, phải biết khai thác, kế thừa và phát huy những gì loài người đạt được trong CNTB.