Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010

MỤC LỤC

Đặc điểm của thị trường EU

Mặt khác EU là một trong ba khối liên kết kinh tế lớn nhất thế giới với mức sống cao, đồng đều của người dân trong khối EU cho thấy một thị trường rộng lớn và phát triển không những thế EU ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, các tiêu chuẩn về chính sách thuế áp dụng vào trong pháp luật từng bước làm cho việc đưa sản phẩm vào EU ngày càng có quy củ hơn. Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lưu thông và xuất khẩu hàng hoá vì thế nó có các hình thức sau: Các trung tâm Châu Âu, các đơn vị chế biến dây chuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và người tiêu dùng trong đó tập trung chủ yếu vào hình thức các trung tâm thu mua Châu Âu hoá với quy mô ngày càng rộng khắp.

NỀN TẢNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VIỆT NAM-EU Quan hệ Việt Nam với EU được hình thành trước hết với từng nước ngay từ

  • AI TRề CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

    NgoàI ra, điều 16 của hiệp định còn nêu: hai bên cam kết tránh mọi phân biệt đối xử trong việc cấp giấy phép xuất khẩu và việc cho phép nhập khẩu.Theo hiệp định năm 1992,Việt Nam được phép xuất khẩu sang EU 151 chủng loại mặt hàng trong đó có 46 loại được xuất khẩu tự do vào EU không bị ràng buộc vào hạn ngạch ngoài ra còn 13 loại mặt hàng thuộc hình thức gia công thuần túy ( thêu, dệt) mỗi năm xuất khẩu vào EU hàng trăm tấn. Trước tiờn hiệp định quy định rừ Việt Nam và Cộng đồng Chõu Âu sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN), đặc biệt là quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập ( GSP) - điều này có ý nghĩa thực tiễn lớn vì trong khi Việt Nam chưa phảI là thành viên của WTO nhưng vẫn được hưởng quy chế ưu đãi này. Hiệp định cam kết phát triển và đa dạng hoá trao đổi thương mại, cải thiện quá trình tiếp cận thị trường của nhau, các bên sẽ dành cho nhau điều kiện thuận lợi để xuất nhập khẩu hàng hoá và thoả thuận, xem xét cách thức và biện pháp loại bỏ hàng rào thương mại của các bên, đặc biệt là hàng rào phi thuế quan. Các bên cũng thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin về những cơ hội thị trường cùng có lợi và tham khảo ý kiến của nhau về thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ…tiến hành cải tiến các chương trình đào tạo trong lĩnh vực này, cải thiện về quan hệ hợp tác về hải quan, về khả năng đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hoá và đồng nhất các thủ tục hải quan. Theo hiệp định này, hai bên sẽ thành lập uỷ ban hỗn hợp để đưa ra những kiến nghị thích hợp nhằm thực hiện mục đích mà hiệp định đề ra, xác định ưu tiên các hoạt động mà 2 bên cần thực hiện. Từ tháng 9 năm1995, đại diện của Việt Nam đã bắt đầu tham gia các hoạt động của uỷ ban ASEAN ở Bruxen trong khuôn khổ quan hệ giữa các nước ASEAN và EU. Như vậy quan hệ thương mại Việt Nam –EU còn tạo thêm điều kiện cho Việt Nam mở rộng hơn nữa các quan hệ nằm trong khuôn khổ hợp tác ASEAN-EU. Trước hết, Việt Nam có sự ổn định chính trị, xã hội tương đối cao. Từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng, tạo nên thế và lực mới cho đất nước. Chính sự ổn định này đã giúp cho Việt Nam hạn. chế bớt tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vùng Đông Nam Á. Mặt khác, Việt Nam chủ trương đối ngoại mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại nhằm mục tiêu thêm bạn bớt thù, đảm bảo ổn định an ninh quốc gia. Thứ hai, Việt Nam có quy mô dân số lớn, lao động trẻ chiếm số đông và có trình độ văn hoá, có khả năng tham gia vào quá trình hội nhập. Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 triệu người, với một tỷ lệ lớn lao động với chi phí cho một giờ công thường là thấp hơn so với các nước trong khu vực khoảng 0,16 USD, trong khi đó Nhật Bản là 13 USD, Hồng Kông là 2,43 USD. Nhờ lợi thế này mà Việt Nam có thể phát triển những ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động như nông nghiệp, dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, .. Thực tế cho thấy trong năm 2001, những mặt hàng trên đã được xếp hạng trong “top ten” mặt hàng xuất khẩu. Việt Nam là một nước có 80% dân số lao động tập trung ở nông thôn nên nông nghiệp là lĩnh vực then chốt của nền kinh tế trong nhiều năm qua. Lợi thế về xuất khẩu nông sản của Việt Nam bao hàm cả tính ngắn hạn và dài hạn. Về ngắn hạn tỷ trọng xuất khẩu nông sản chiếm tỷ trọng ngày càng giảm nhưng xét trong dài hạn, sản xuất nông sản và khả năng bảo đảm năng suất cao bình quân 10 tấn/ha/năm là khả thi trên 4 đến 5 triệu ha đất nước lúa nước đủ cung ứng lương thực cho nhân dân và có phần nhất định cho xuất khẩu. Bên cạnh đó, xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp như: cà phê, cao su, hạt điều, .. vẫn luôn có thị trường ổn định. Thứ ba, Việt Nam không những có nguồn tài nguyên phong phú mà còn có vị trí địa lý kinh tế và chính trị rất thuận lợi. Là một quốc gia có bờ biển kéo dài và diện tích là đồi núi nên Việt Nam có lợi thế xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như: dầu thô, than đá, thiếc, thuỷ sản, .. Lĩnh vực dầu khí đối với Việt Nam khá mới mẻ, trong năm 1994 – 1995 nước ta đã được xếp hàng thứ năm về phát hiện dầu khí mới trên thế giới sau Algiery, NaUy, Brazil, Angola. Bắt đầu từ đó nước ta đã có những hoạt động khoan, thăm dò tỷ mỉ để phát triển và khai thác. Hơn thế nữa, Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương “án ngữ”. giao lộ hàng hải, hàng không nội vùng quốc tế, là “cây cầu dài trên bộ” nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo ra con đường vận tải ngắn nhất từ Tây sang Đông Nam Á trong tương lai gần. Đây là một vị trí trung tâm vùng Đông Nam Á được các nước phương Tây đánh giá cao vị thế chiến lược này của nước ta. Liên minh châu âu EU. Là một tổ chức quốc tế có sự phát triển mạnh về khoa học công nghệ. EU rất quan tâm trong việc nghiên cứu khoa học và công nghệ chất lượng cao. EU đã giành một khoản ngân sách lên tới tới 12,3 tỷ ecu cho chương trình nghiên cứu và phát triển công nghệ. Hiện nay, EU đang tiến đến sử dụng công nghệ “sạch” nhằm bảo vệ môi trường quốc tế. Hơn thế, EU là một tổ chức có tiềm lực vốn, tài chính mạnh. Theo công bố của cơ quan này ngày 1/1/2000, tổng dự trữ mà hệ thống ngân hàng trung ương các nước thành viên nắm giữ và có toàn quyền sử dụng hoặc can thiệp khi cần thiết để thực hiện mực tiêu lên tới 327tỷ EURO, trong đó gần 100tỷ EURO bằng vàng. Đồng EURO đã và đang được đánh giá là đồng tiền mạnh nhất trên thế giới. Do tiềm lực tài chính mạnh mẽ nên EU có khả năng chi những khoản tiền khổng lồ vào các dự án nghiên cứu hay đầu tư. Bên cạnh đó, EU còn là khu vực có dân số đông với mức sống cao, người lao động có trình độ tay nghề cao nhờ các chương trình và các chính sách khuyến dụng người tài điển hình là Cộng hoà liên bang Đức. Từ đó cho ta thấy, Việt Nam nên đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng phù hợp với tính năng và nhu cầu của thị trường này như: dệt may, giày dép, thuỷ sản, .. Bên cạnh đó Việt Nam còn có thể tranh thủ tiềm năng tài chính hùng hậu của EU. thông qua các nguồn vốn hỗ trợ và kỹ thuật để phát triển kinh tế và thay đổi hệ thống cơ sở vật chất cho quá trình sản xuất rút ngắn khoảng cách về công nghệ của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mặt hàng Triệu USD. Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam –EU. * Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU là mối quan hệ giữa một nước đang phát triển và một khối liên minh đa quốc gia phát triển. Việt Nam là một quốc gia nghèo nông nghiệp là chủ yếu, điểm xuất phát thấp nên có nhiều hạn chế về cơ chế quản lí cũng như hệ thống luật pháp. Nền ngoại thương kém phát triển với quy mô xuất khẩu nhỏ. Trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, sản phẩm thô nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao, sản phẩm chứa hàm lượng công nghệ chiếm tỷ trọng thấp. Trong khi đó EU là khối các nước phát triển và có đến 4 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, là nơI cung cấp thiết bị nguồn, là một trong 3 trung tâm kinh tế, thương mại lớn của thế giới với nền ngoại thương phát triển. Đây chính là nguyên nhân cơ bản tạo nên tính hạn chế của Việt Nam trong phát triển quan hệ thương mại với EU. * Quan hệ thương mại Việt Nam –EU có một giá trị lịch sử đối với sự phát triển kinh tế, thương mại của Việt Nam. Trong bối cảnh thập kỷ 90 việc phát triển quan hệ thương mại với EU được coi là “ lời giải ” để phá vỡ thế bao vây, cấm vận và bị cô lập của thương mại Việt Nam. Ngày nay mối quan hệ thương mại này là một bước tiến quan trọng trong quá trình chủ động hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam với thế giới. EU là một trong những đối tác có vai trò hết sức quan trọng, quyết định khả năng Việt Nam trở thành thành viên của WTO trong những năm tới. *Quan hệ thương mại giữa 2 bên được phát triển trên nền tảng từ mối quan hệ truyền thống vốn có của Việt Nam với các nước thành viên. Trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU có mối quan hệ hợp tác song phương giữa Việt Nam với các nước thành viên EU mang tính quyết định, do những quan hệ này mang tính đặc thù giữa Việt Nam và các nước EU riêng biệt. Quan hệ giữa Việt Nam với Thụy Điển và các nước Bắc Âu có những điểm khác với quan hệ giữa Việt Nam với Pháp, Đức, Anh …Nhìn chung quan hệ thương mại Việt Nam –EU không bị cản trở bởi các vấn đề lịch sử như quan hệ giữa Pháp và Đức, hai nước có tiềm năng lớn về mọi mặt. *Quan hệ thương mại Việt Nam –EU hình thành và phát triển được là do xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả 2 bên. Việt Nam được đánh giá là nước có nhiều tiềm năng, có thể cung cấp nguyên liệu , nhân công lao động rẻ, thị trường tiêu thụ hàng hoá, công nghệ với sức mua đang tăng lờn là “cửa ngừ” quan trọng của khu vực thị trường ASEAN. Về phần mình Việt Nam mong muốn có vị trí đáng kể trên thị trường EU rộng lớn và sẽ được mở rộng trong tương lai nhằm đa dạng hoá các quan hệ thương mại. EU là địa chỉ cung cấp công nghệ nguồn hữu hiệu cho Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH đất nước thông qua hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. * Quan hệ thương mại Việt Nam EU cũng có tính hạn chế làm giảm tính hiệu quả trong phát triển thương mại giữa 2 bên. Chính sách thương mại - đầu tư của EU chủ yếu nhằm vào các thị trường truyền thống có tính chiến lược là Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi-Địa Trung Hải. Với các nước Châu á, trong đó có Việt Nam cơ sở thương mại của EU mới hình thành rừ nột gần đõy vầ đang trong quỏ trỡnh xem xột và thử nghiệp, khai thỏc. Ngoài ra còn do tác động từ những yếu tố khác như chính sách “hướng nội” của EU,vị trí địa lí thói quen buôn bán, trình độ phát triển của Việt Nam, sự suy giảm về kinh tế của các nước EU, chính sách “hướng về Châu A” của EU mới được bắt đầu thì Châu Á lại rơi vào khủng hoảng, làm giảm mức buôn bán và đầu tư của khu vực này…. III.VAI TRề CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu. Đối với một nước nghèo và chậm phát triển như ở nước ta thì việc chọn bước đi công nghiệp hoá là con đường thích hợp nhất. Để thực hiện công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào các nguồn chủ yếu: Viện trợ, vay nợ, đầu tư nước ngoài…Tất cả các nguồn đó đều phảI hoàn trả lại dưới các hình thức khác nhau, còn phát triển xuất khẩu lầ sự bảo đảm, quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu CNH-HĐH đất nước. 1.2 Tác động đến quấ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nền sản xuất trong nước. Đây là yếu tố then chốt trong quá trình CNH-HĐH. Đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu được áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trường thế giới,. giúp ta có nguồn lực công nghiệp mới, tăng sản xuất cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội. Bên cạnh đó tạo khả năng mở rộng thị trường, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất, phát triển kinh tế ổn định. 1.3 Góp phần giải quyết lao động, việc làm. Sự phát triển của các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định. Ngoài ra xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con người. Là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao vai trò của nhà nước ta trên thị trường quốc tế. Nhờ có những mặt hàng xuất khẩu mà đã có nhiều nước đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư với nước ta. 1.5 Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Việc đưa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, đã thông qua việc phát triển các ngành chế biến, xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiện thiên nhiên ngày càng trở nên bất lợi cho đầu vào và đầu ra hàng hoá cho xuất khẩu. Vai trò của việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU. a) Tạo dựng thế và lực trên thương trường quốc tế. Thực tế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và quốc tế đã mang lại những kết quả quan trọng, củng cố vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch đã bị thất bại, nước ta đã tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Không những chúng ta khắc phục được tình trạng khủng hoảng do thị trường Liên Xô và hệ thống XHCN bị tan rã khiến ta mất đi thị trường truyền thống là Đông Âu mà còn mở rộng được thị trường xuất nhập. khẩu như: ASEAN, Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu đã gia tăng nhanh chóng, thúc đẩy sản xuất trong nước, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân, tăng thu ngoại tệ và ngân sách. Bức tranh kinh tế Việt Nam ngày càng có bước tiến khả quan. Thêm vào đó là việc cố gắng tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với các nước và tổ chức kinh tế như EU và góp phần vào việc thúc đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO. b) Giải quyết vấn đề thị trường. Bản chất của mọi hoạt động hội nhập và hợp tác nhằm mục đích chính là mở rộng thị trường và tìm kiếm thị trường cho hoạt động sản xuất để xuất khẩu trong nước. Mọi hoạt động sản xuất sẽ không còn ý nghĩa khi nó không có đầu ra hay không được đưa vào sử dụng. Do đó, trong những năm qua Việt Nam luôn cố gắng duy trì các mối qua hệ truyền thống với ASEAN, Nga, Trung Quốc,.. mà còn mở rộng thêm quan hệ với các nước Tây Âu. Đối với Việt Nam, EU là một thị trường ổn định, có tiềm năng kinh tế, khoa học kỹ thuật tớn trên thế giới. Vì vậy, EU được côi là đối tác kinh tế chiếm hơn 4% buôn bán của thế giới, vừa là thị trường tiêu thụ lớn, 375 triệu dân. Do đó, EU là một thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam trong những năm tới. c) Việt Nam và EU là hai nền kinh tế thị trường ở các trình độ khác nhau nên có thể bổ sung cho nhau, tăng cường thu hút đầu tư, công nghệ.

    Bảng 2: Một số mặt hàng được xếp hạng trong “top ten” xuất khẩu 2002
    Bảng 2: Một số mặt hàng được xếp hạng trong “top ten” xuất khẩu 2002

    KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) THỜI GIAN QUA

    Trước năm 1990

    Trong vòng 5 năm, tổng kim ngạch xuất khẩu sang EC là 218,2 triệu USD, chiếm 4,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm 1989 tăng mạnh đột ngột so với các năm trước bởi vì trong năm 1989 Việt Nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu với số lượng khá lớn và giá cao sang EC là dầu thô và thuỷ sản. Những chuyến viếng thăm này không những gắn chặt hơn nữa quan hệ Việt Nam và EU, mà còn khẳng định một lần nữa với bạn bè quốc tế về định hướng của Đảng ta “Chủ trương phát triển mạnh kinh tế đối ngoại theo hướng độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, hợp tác nhiều mặt, đa phương và song phương; coi trọng hợp tác với các nước phát triển và trung tâm kinh tế – chính trị lớn trên thế giới, nhằm đẩt mạnh phát triển kinh tế xã hội,..”.

    Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994
    Bảng 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam với EU giai đoạn 1991 - 1994

    Các Hiệp định thúc đẩy xuất khẩu Việt Nam – EU

    Từ năm 1990 trở về trước chủ yếu là thị trường Đông Âu, đến nay thị trường Châu Á, EU và Mỹ tăng mạnh. Việt Nam ký ba hiệp định quy định các thủ tục và nguyên tác phát triển giữa hai nước Việt Nam – Thụy Điển trong giai đoạn từ 1995 đến 2000,.

    TÌNH HÌNHXUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 1. Tình hình chung

    Cơ cấu bạn hàng

    Đức là một thị trường tiềm năng đầy sức hấp dẫn nhưng nhiều khía cạnh chưa được các nhà xuất khẩu Việt Nam khai thác như GDP của Đức, giá trị nhập khẩu hàng năm 600 tỷ USD, đắc biệt ở Đức với số dân hơn 82 triệu người, đang lão hoá ngày càng hướng nhiều hơn đến việc hưởng thụ và tiêu dùng. Tóm lại sự thay đổi cơ cấu và tỷ trọng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Đức đã phát triển nhiều hơn theo hướng những lợi thế so sánh về chi phí, đa dạng hoá hàng xuất khẩu là chìa khoá cho sự thành công xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và cũng định hướng cho những năm tới.

    Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nước)
    Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU (phân theo nước)

    Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

    Trong thời gian tới, để tăng cường quan hệ thương mại giữa hai nước, đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang Pháp, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa đến các yếu tố sau: Tình hình kinh tế hai nước, cơ chế chính sách và lắm bắt thông tin về thị trường. Năm 1999, kim ngạch thủy sản có chiều hướng giảm sút (giảm gần 3% so với năm 1998) do tình trạng nhiễm độc điôxin ở một số nước Châu Âu khiến việc xuất khẩu vào EU gặp nhiều khó khăn, đồng thời do thiên tai trong nước cũng làm giảm một khối lượng đáng kể thủy sản xuất khẩu.

    Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào Liên  Minh Châu Âu năm 2000
    Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vào Liên Minh Châu Âu năm 2000

    ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM – EU THỜI GIAN QUA

    Quy mô thương mại

    EU chủ yếu thực hiện buôn bán với Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ngay cả trong kim ngạch mậu dịch của EU với riêng Châu Á Việt Nam vẫn còn ở vị trí khiêm tốn: giá trị xuất khẩu sang EU chỉ chiếm 2% trong tổng giá trị xuất khẩu của Châu Á. Để xảy ra tình trạng này trong khi khả năng mở rộng thị trường thị mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU còn rất lớn là do vẫn còn những trở ngại nhất định trong việc mở rộng quy mô xuất khẩu này, chẳng hạn như chưa có hiệp định thương mại song phương, chính sách thương mại của EU chưa thực sự khuyến khích xuất khẩu ủa Việt Nâm sang thị trường này…Với tỷ trọng nêu trên cho thấy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU phụ thuộc khá lớn vào EU.

    Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam

    Bởi lý do chủ yếu của họ là hạng rào cản GSP chứ không phảo là vấn đề chất lượng hay mẫu mã, trong khi đó Việt Nam vẫn đang phải xử lý các vấn đề về chất lượng hàng hoá như: xử lý sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và mẫu mã chủ yếu theo yêu cầu của đối tác thuê gia công. Nguồn: Eurostat 7/2001 Theo bảng cho thấy khả năng cạnh tranh của hàng Trung Quốc là rất lớn, bởi Trung Quốc bị EU hạn chế xuất khẩu nhưng số lương giày của Trung Quốc vẫn đứng đầu bảng với 323386132 đôi trong khi đó Việt Nam được hưởng ưu đãi mà vẫn chỉ đứng ở vị trí thứ hai.

    Bảng 14: Khối lượng giầy nhập khẩu của EU (phân theo một số nước)
    Bảng 14: Khối lượng giầy nhập khẩu của EU (phân theo một số nước)

    Hình thức xuất khẩu

     Tóm lại, khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu củat Việt Nam sang EU là rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết những tồn tại và khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của mình sang EU. Phát triển tương xứng với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập nhẩu của thị trường EU.

    THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN, THÁCH THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN

    Thuận lợi

    * Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và EU năm 1990, Hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may (1992) và Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam –EU ( 1995) cùng hàng loạt hiệp định song phương giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nước thành viên EU đã được kí kết trong thời gian qua đã tạo ra bước ngoạt quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam và EU và tạo cơ sở pháp lí để cả hai bên đưa mối quan hệ hợp tác kinh tế-thương mại lên một tầm vóc mới, nhằm khai thác tiềm năng nhiều hơn của mỗi bên. * Sự hình thành thị trường EU thống nhất từ ngày 1-1-1993 và sự ra đời của vòng tiền chung Châu Âu- đồng EURO từ ngày 1-1-1999 là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển quan hệ thương mại quan hệ Việt Nam –EU, mở ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU.

    Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU 1. Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam

    Ngành dệt chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngoài (trên 90%), do hệ thống máy móc công nghệ của các xí nghiệp trong nước rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ứng được yêu cầu chất lượng cho các xí nghiệp xuất khẩu nên chủ yếu tiêu thụ trong nước đến trên 70% doanh thu. Sản phẩm của EU được sản xuất với công nghệ cao, theo những tiêu chuẩn về kỹ thuật cao nhất, giá nhân công cao vì vậy giá thành thường cao hơn so với các mặt hàng cùng loại của một số quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc.

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010

    Định hướng phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 –2010 đặt ra mục tiêu trong

    Những nhiệm vụ và phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại của nươc ta đã được khảng định trong văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác định: “ Củng cố vị trí ở các thị trường quen thuộc, khôI phục quan hệ với thị trường truyền thống, tìm kiếm thị trường và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một thị trường. Quan hệ thương mại với các nước Đông Âu và các nước SNG cần được khôI phục bởi đây là thị trường có nhiêu tiềm năng, Việt Nam cần thay đổi về việc họ “ dễ tính” vì họ đã chuyển đổi cơ chế, quan hệ chính trị với Việt Nam tuy vẫn tốt song không còn như trước.

    Bảng 15: Cơ cấu các thị trường xuất khẩu thời kỳ 2001-2010
    Bảng 15: Cơ cấu các thị trường xuất khẩu thời kỳ 2001-2010

    Quan điểm về quan hệ thương mại Việt Nam EU trong giai đoan tới Theo phát biểu của Vụ Đa Biên - Bộ Thượng Mại trên báo thương mại số ra

    - EU là một trong những khu vực lớn nhất thế giới với hơn 300 triệu dân, sông trên 15 quốc gia tư Bắc xuông Nam châu lục, EU đen cho Việt Nam sự đa dạng về nhu cầu và mức sống. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường EU và nhiều mặt hàng xuất khẩu của EU cũng rất phù hợp với sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước.

    TRIỂN VỌNG VÀ ĐỊNH HỨƠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG EU GIAI ĐOẠN 2001-2010

    Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2000 - 2004

    Trong khi đó, sản phẩm gỗ, nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử và linh kiện vi tính sẽ có mức tăng trưởng khá vì những mặt hàng này đang được thị trường EU ưa chuộng, nhu cầu nhập khẩu tăng nhanh. Đây là những năm cuối hàng Việt Nam được hưởng GSP và hạn ngạch của EU nên chúng ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi hàng hoá Việt Nam phải đương đầu với tình hình mới.

    Triển vọng xuất khẩu hàng hoá sang EU giai đoạn 2005 - 2010

    Do được hưởng ưu đãi về thuế quan nên trong giai đoạn này, quy mô và kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản và các mặt hàng thuộc nhóm 4 sẽ tăng rất nhanh. Nếu chúng ta trang bị tốt cho hàng xuất khẩu sang EU ngay từ bây giờ để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì triển vọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này sẽ khả quan hơn.

    Định hướng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 -2010

    Theo bảng định hướng trên ta thấy các bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam trong Liên minh Châu Âu không có gì thay đổi về tỷ trọng, mặc dù quy mô xuất khẩu của Việt Nam sang các bạn thành viên đều tăng.Do vậy chúng ta cần phảI duy trì các bạn hàng lớn như: Đức, Pháp, Italy, Hà Lan…và đồng thời mở rộng sang các bạn hàng nhỏ nhưng có lợi thế về xuất khẩu như;Ailen, Bồ Đào Nha, Luuxambua…. Để hỗ trợ hơn nữa cho kim ngạch xuất khẩu, cần chủ động đàm phán với EU để bổ sung thêm các doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu vào thị truờng EU, đề nghị EU công nhận thêm các vùng thu hoạch nhuyễn thể và công nhận Việt Nam đã kiểm soát đuợc du luợng các chất độc hại trong thuỷ sản nuôi trồng.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦAVIỆT NAM – EU GIAI ĐOẠN 2001-2010

    Nhóm các giải pháp vĩ mô

    Bộ Thương mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rừ ràng về thị trường Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả, nhất là các mặt hàng tương tự của các nước trên thị trường EU… và ngược lại thông tin cho khách hàng châu Âu về thị trường, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng hoá Việt Nam có thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu. Cụ thể, Nhà nước nên đề nghị EU gộp chứng thư xuất nhập khẩu với C/O form A và cam kết sẽ cung cấp thường xuyên và trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền của EU những thông số của giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cấp, để cơ quan hữu trách đối chiếu với C/O do nhà nhập khẩu xuất trình.

    Nhóm giải pháp vi mô

      Bên cạnh đó, Đức, Pháp, Bỉ, Thuỵ Điển, Hà Lan và một số nước thành viên khác của EU mới đây đã báo động tình trạng thiếu kỹ sư tin học và các sản phẩm tin học, nên bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nước ngoài, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia đang mở rộng xuất khẩu mặt hàng này với giá thấp hơn nhiều so với Châu Âu. Bởi vì các sản phẩm có chất lượng cao nhưng quá trình sản xuất không đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường thì cũng không được nhập khẩu vào thị tr- ường EU theo quy định của Uỷ ban Châu Âu (ECC) hoặc bị người tiêu dùng EU tẩy chay (cụ thể là mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam đang bị người tiêu dùng Anh tẩy chay).

      Nhóm giải pháp liên quan đến đồng EURO

      Các doanh nghiệp nước ta nên xem xét áp dụng một số biện pháp như thu thập thông tin đầy đủ về đồng EURO: cơ quan Nhà nước hoặc bản thân các doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm thông tin về đồng EURO ở Trung tâm nghiên cứu châu Âu, Trung tâm thông tin kinh doanh Châu Âu, Phái đoàn đại diện EC tại Hà Nội, các Web site về EU và EURO trên mạng intemet. Đối với Việt Nam, đó chính là những định hướng dài hạn trong chính sách phát triển ngoại thương, chính sách phát triển và ổn định thị trường cũng như những phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập vào EU và trụ vững trên thị trường này.