MỤC LỤC
Đó là: Công tác quy hoạch phát triển KCN còn mang yếu tố điểm, chưa nhân ra diện rộng, đặc biệt chưa thực sự có tầm nhìn xa để đón đầu các điều kiện thuận lợi sẽ phát sinh; Phần đầu tư hạ tầng bằng nguồn vốn Nhà nước còn quá thấp so với nhu cầu, làm cho hạ tầng được triển khai còn chắp vá, chậm so với tiến độ thu hút đầu tư vì phụ thuộc khả năng tài chính của chủ đầu tư KCN; Công tác quản lý môi trường phòng chống cháy nổ, quản lý theo quy định về lao động ngày càng phức tạp, nhưng vẫn chưa triển khai những giải pháp ngăn ngừa xử lý hữu hiệu; Công tác cải cách hành chính chưa đi vào chiều sâu và sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành chưa nhuần nhuyễn, ăn khớp nên tính nhanh nhạy, chính xác khi giải quyết các yêu cầu của nhà đầu tư còn hạn chế; Nguồn lao động giản đơn trên địa bàn lớn nhưng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng phục vụ. KCN chưa đáp ứng yêu cầu tay nghề, kỹ thuật của các nhà máy trong KCN; Công tác xúc tiến đầu tư còn chủ yếu dựa vào sự năng động của Công ty chủ đầu tư KCN, các đơn vị của Nhà nước tham gia chưa nhiều, chưa đồng bộ và các hình thức chưa thật đa dạng.
Cả trong hiện tại và lâu dài về phát triển công nghiệp đất nước và các địa phương theo hướng coi trọng các ngành có lợi thế so sánh và các ngành có lợi thế cạnh tranh, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp đang là động lực thúc đẩy các địa phương thành lập KCN hướng tới mục tiêu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, như vậy các KCN sẽ còn tiếp tục thành lập. Khi nhu cầu phát triển của các KCN vẫn còn, đặc biệt là nhu cầu khai thác các nguồn lực phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy xuất khẩu, tăng cường thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, công nghệ hiện đại từ nước ngoài…thì các KCN sẽ trở thành một trong những mục tiêu được coi trọng phát triển.
Theo dự báo, những lĩnh vực có triển vọng hơn cả trong việc thu hút đầu tư vào các KCN trong 5 năm tới sẽ là ngành công nghiệp năng lượng (điện, than và dầu khí); tiếp đến là công nghiệp ôtô; công nghiệp dệt may, da giày; cơ khí đóng tàu; sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị thông tin, phần mềm và vật liệu xây dựng. Với kinh nghiệm thực tiễn quản lý trực tiếp các KCN, KKT trên địa bàn, quá trình thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền, Ban quản lý KCN, KKT đã đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình xây dựng Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp và các Nghị định hướng dẫn; tham gia đề xuất, góp ý vào quá trình xây dựng, điều chỉnh chính sách phát triển KCN, KKT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ban, ngành. Có hệ thống pháp luật mới đã quy định, nhưng một số Ban quản lý còn nhầm lẫn giữa Giấy phép đầu tư và Giấy chứng nhận đầu tư, thẩm quyền cấp phép dự án cơ sở hạ tầng KCN thuộc UBND tỉnh, hoặc một số dự án thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước đây nay thuôc thẩm quyền của Ban quản lý KCN….
+ Xu thế chung của các nhà đầu tư nước ngoài là thường tìm cách đưa công nghệ lạc hậu vào các nước đang phát triển nhằm lợi dụng nguồn nhân lực rẻ gia công sản phẩm cho chính quốc và trong góp vốn hợp tác, liên doanh sản xuất thì tìm cách khai tăng giá trị cho máy móc, thiết bị cao hơn giá trị thực của chúng. Các Ban quản lý cần xỏc định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ mới của mỡnh trong quản lý nhà nước về đầu tư, chủ động thực hiện công tác thẩm tra, đăng ký cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư vào KCN, KKT và xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN trên cơ sở phối hợp với các Bộ, ngành liên quan khi cần thiết.
+ Sự phát triển các KCN và thu hút đầu tư đã góp phần quan trọng phát triển đô thị và kết cấu hạ tầng kỹ thuật: hoạt động KCN và đầu tư đã góp phần quan trọng trong việc quy hoạch, hình thành và phát triển khu đô thị, khu dân cư trên địa bàn vì quy hoạch khu dân cư là bộ phận gắn liền với quy hoạch KCN. Mặt khác, các KCN tại Đồng Nai dù được đánh giá là thành công song chưa phát triển đồng đều, chưa khai thác hết quỹ đất quy hoạch KCN đưa vào sử dụng, tiềm năng phát triển công nghiệp tại Đồng Nai trong thời gian tới vẫn còn rất lớn, hiện tại chỉ khai thác 58,76% diện tích đất dùng cho thuê. Cần có chủ trương cho phép các địa phương tập trung phát triển công nghiệp được quy định về định hướng thu hút đầu tư, như khu vực thành phố Biên Hoà, Nhơn Trạch, Long Thành chỉ thu hút các dự án vốn lớn, công nghệ cao, ít lao động, tập trung vào các ngành phục vụ phát triển các ngành khác như năng lượng, vật liệu mới, các ngành cơ bản và bảo vệ môi trường.
Một thực trạng khi cho thuê đất không đánh giá được thực trạng tài chính của đơn vị thuê đất dẫn đến thu tiền thuê hàng năm chậm, giữ đất… làm ảnh hưởng kết quả kinh doanh của công ty kinh doanh hạ tầng. Qua phân tích tình hình hoạt động của một số KCN tỉnh Đồng Nai, kết quả hoạt động của từng KCN tuỳ thuộc thu hút đầu tư , quản lý chi phí của đơn vị, năng lực tài chính của đơn vị thuê đất bên cạnh do khai thác dịch vụ phục vụ cho thuê. Ngoài ra, năng lực của các đơn vị hoạt động, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy các loại chất thải công nghiệp còn rất hạn chế về cả quy mô lẫn công nghệ xử lý.
+ Nhóm các tiêu chí về hiệu qủa KCN: bao gồm các tiêu chí đánh giá hiệu qủa của công ty kinh doanh phát triển hạ tầng KCN, như số diện tích đất cho thuê, vốn đầu tư xây dựng hạ tầng/1ha, doanh thu hằng năm, lợi nhuận thu được từ hoạt động cho thuê KCN. + Nhóm các tiêu chí về hiệu quả thu hút vốn đầu tư: bao gồm các tiêu chí đánh giá hiệu qủa của quá trình thu hút vốn đầu tư vào KCN, như số dự án đầu tư vào KCN, tổng vốn thực hiện doanh thu, nhập khẩu, xuất khẩu hàng năm. + Nhóm các tiêu chí về hiệu qủa xã hội: bao gồm các tiêu chí đánh giá tác động của việc phát triển KCN đến kinh tế của địa phương, như số nộp Ngân sách hàng năm, thu hút lao động làm việc trong KCN, sự hình thành các khu dân cư đô thị, bệnh viện, trường… xung quanh địa phương có KCN.
Việc quy hoạch phát triển các KCN phải đảm bảo phát huy và khai thác mọi lợi thế so sánh của từng khu vực, bảo đảm tính hiệu qủa trong đầu tư phát triển công nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho nhân dân, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển đồng bộ, bền vững, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, tạo mỹ quan đô thị, tiết kiệm đất nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào KCN (đường, điện, nước, bưu điện) và các dịch vụ phục vụ KCN như xe buýt đưa rước công nhân, nhà trọ công nhân, lập đồn Công an, Công đoàn, Hải quan KCN, tổ chức bữa ăn công nghiệp… là yếu tố quan trọng để vừa tăng sức hấp dẫn của KCN, vừa là giải pháp kinh tế xã hội cần phải thực hiện để đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của KCN. Đây là cơ chế giải quyết các công việc liên quan đến thủ tục hành chính cho doanh nghiệp KCN, mọi việc từ lúc tiếp nhận đến lúc giải quyết xong, chỉ diễn ra tại một cửa của Ban Quản lý KCN, còn việc phối hợp giữa các bộ phận chức năng trong bộ máy công quyền với nhau nhằm giải quyết công việc là trách nhiệm của cơ quan nhà nước.