MỤC LỤC
Cùng với sự ra đời của NHNo và PTNT Việt Nam, NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi nền kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là trong lĩnh vực trong nông nghiệp và nông thôn ; đồng thời thực hiện một số nhiệm vụ ngân hàng khác. Có thể nói sau hơn 10 năm thành lập và đổi mới,phải đương đầu với nền kinh tế hàng hóa hết sức sôi nổi, và cạnh tranh nghiệt ngã giữa nhiều ngân hàng hoạt động trên cựng địa bàn tỉnh Nam Định, nờn bước đầu NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định khụng trỏnh khỏi những khú khăn bỡ ngỡ. Tuy vậy không chịu bó tay trước khó khăn, bằng ý chí vươn lên của một tập thể đòa kết để thực hiên mục tiêu kinh doanh mà NHNo và PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định đó đề ra trong nhiều năm nay là “sự thịnh vượng của quý khách là mục tiêu kinh doanh của chúng tôi" nhờ đó tới nay ngân hàng đã khẳng định được vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế nước nhà, kết quả kinh doanh cuả ngân hàng ngày càng cao, trích nộp ngân sách tăng dần, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, uy tín thị trường ngày càng cao, ngân hàng đã được tặng huy chương lao động hạng 3.
Tại NHNN&PTNT Nam Định, công nghệ ngân hàng nói chung và công nghệ thanh toán nói riêng đang không ngừng đ−ợc đổi mới và nâng cao chất lựơng nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán.
Khi nhận đ−ợc bộ chứng từ nhờ thu của khách hàng, thanh toán viên kiểm tra nội dung của bộ chứng từ, sau khi kiểm tra đầy đủ các thông tin cần trong một bộ chứng từ, thanh toán viên lập bảng kê chứng từ kiêm nhờ thu, sau đó chứng từ được chuyển đến những người có trách nhiệm xem xét. Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng có trách nhiệm đôn đốc khách hàng trả tiền và khi nhận đ−ợc tiền thanh toán nhờ thu từ ng−ời trả tiền, thanh toán viên phải lập điện thanh toán cho ngân hàng hưởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu. (2) Tr−ờng hợp khách hàng vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ L/C xuất khẩu thì trong vòng 5 ngày làm việc phòng kinh doanh đối ngoại tiến hành kiểm tra đảm bảo bộ chứng từ hoàn hảo, đầy đủ và phù hợp với các điều khoản, điều kiện qui định trong L/C.
Phòng kinh doanh đối ngoại trình duyệt hồ sơ xin chiết khấu trong khoảng từ 90% - 98% tổng gí trị mỗi lần thanh toán tuỳ thuộc cách đòi tiền, sau đó chuyển hồ sơ sang phòng kinh doanh.
Tuy nhiên, bằng các giải pháp tích cực nh− tìm kiếm, mở rộng thị tr−ờng, chú trọng công tác tiếp thị điều tra nghiên cứu thị tr−ờng, nhu cầu khách hàng, không ngừng nâng cao chất l−ợng thanh toán Quốc tế nhằm phục vụ khách hàng với chất l−ợng cao nhất. Ngân hàng bảo vệ quyền lợi của khách hành trong giao dịch thanh toán, đồng thời tư vấn cho khách hành, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán Quốc tế nhằm giảm rủi ro, tạo sự an tâm, tin t−ởng cho khách hàng trong quan hệ giao dịch buôn bán với nước ngoài. Quy mô hoạt động Thanh toán Quốc tế của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Định còn nhỏ, đây là khó khăn chung của toàn bộ chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ch−a nhiều, chưa mở rộng được mạng lưới đại lý và khối lượng sản phẩm dịch vụ phục vự cho khách hàng còn ở mức độ hạn chế: Dịch vụ thanh toán thẻ, Séc du lịch ch−a phát triển.
Một số doanh nghiệp do không hiểu hết các quyền lợi và nghĩa vụ của mình và ngân hàng trong thanh toán L/C theo quy định của UCP500, rằng ngân hàng chỉ có trách nhiệm với chứng từ chứ không có trách nhiệm với hàng hoá nên khi nhận hàng thấy có thiếu sót th−ờng khiếu kiện ngân hàng. - Thêm vào đó, thông tin cập nhật toàn hệ thống và thông tin nắm bắt tình hình kinh tế chính trị của các n−ớc còn ch−a đ−ợc kết hợp khai thác, cập nhật kịp thời đặc biệt là các tin tức liên quan đến các khách hàng trong nước cũng nh− quốc tế còn thiếu chính xác và ch−a đầy đủ. Bên cạnh đó mạng lưới ngân hàng đại lý của ngân hàng so với thời gian đầu đã rất phát triển (hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Nam Định có quan hệ đại lý với 584 ngân hàng nh−ng so với một số ngân hàng khác thì. vẫn còn khiêm tốn, ví dụ: Ngân hàng đầu t− và phát triển Nam Định có quan hệ đại lý với 754 ngân hàng).
Vì vậy ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn ngân hàng đối tác và trong trường hợp không có quan hệ đại lý thì NHNo & PTNT tỉnh Nam Định phải thông qua NHNo & PTNT Việt Nam làm trung gian, tăng chi phí hoạt động và giảm sức cạnh tranh cũng nh− uy tín của ngân hàng trên thị tr−ờng quốc tế.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất l−ợng thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông. -Triển khai các nghiệp vụ mới về ngoại tệ theo chỉ đạo ngân hàng nông nghiệp Việt Nam như: thanh toán séc ngoại tệ, trước mắt là séc du lich. - Hoàn thiện và nâng cao hơn nữa tác phong làm việc công nghiệp xây dựng “ phong trào giao dịch của người cán bộ ngân hàng ”.
Với phương pháp hoạt động cụ thể, chi nhánh phấn đấu giữ vững và phát triển mọi mặt hoạt động KDĐN, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn chi nhánh.
Hội nghị khách hàng cũng là dịp để ngân hàng và khách hàng thắt chặt hơn nữa quan hệ, để khách hàng bày tỏ những băn khoăn khúc mắc của mình đối với nghiệp vụ thanh toán, qua đó nâng cao chất l−ợng nghiệp vụ ngân hàng. Để giữ vững và tăng cường uy tín đối ngoại, NHNN & PTNT Nam Định cần thúc đẩy hơn nữa quan hệ đại lý với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới để từ đó giúp cho việc thanh toán đ−ợc tiến hành nhanh hơn, thuận tiện hơn, giảm chi phí khi phải thông qua một ngân hàng khác để thanh toán và từ đó nâng cao chất l−ợng phục vụ khách hàng, đồng thời để tranh thủ vốn, kỷ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của ngân hàng n−ớc ngoài. Đối với khách hàng lần đầu tham gia thanh toán quốc tế tại ngân hàng nh− mở L/C hoặc thah toán L/C với tỷ trọng lớn, ngân hàng có thể nghiên cứu giảm phí để tạo khả năng cho khách hàng làm quen và gây ấn t−ợng tốt với khách hàng mới.
Mặt khác, NHNo & PTNT tỉnh Nam Định cần có biện pháp khuyến khích để động viên toàn thể cán bộ, nhân viên tích cực tham gia thực hiện công tác marketing để thu hút ngày càng nhiều khách hàng tiềm năng cho mình.
Song thời gian qua, thực tế thị trường hoạt động rất tẻ nhạt mà nguyên nhân là sự mất cân đối về cung cầu ngoại tệ, chỉ có người mua không có ng−ời bán, NHNN& PTNT ch−a nắm đ−ợc chính xác trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thương mại nên không điều tiết kịp thời hoạt động của thị tr−ờng, hoặc có những thời gian dài các NHNN & PTNT chi nhánh thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng thì ngân hàng cũng ch−a có những biện pháp gì để hổ trợ,. Có thể là nghị định về thanh toán quốc tế đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thương của người NK, người XK với các giao dịch chứng từ giữa các ngân hàng.Mối quan hệ về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhà NK, nhà XK và các ngân hàng khi tham gia vào các ph−ơng thức thanh toán quốc tế, và mối quan hệ này cũng cần d−ợc pháp lý hoá trên cơ sở một quốc gia. Vì vậy rõ ràng cần có quy chế văn bản h−ớng đẫn các NHNN & PTNT chi nhánh trong việc kiểm tra chứng từ hợp đồng ngoại thương của các doanh nghiệp khi mở L/C và quy định rừ trỏch nhiệm của NH, của doanh nghiệp tr−ớc pháp luật về việc phát hành L/C hoặc chuyển tiền ra n−ớc ngoài.
- Ngoài các thành viên hiện tại: NHNN và các NHTM quốc doanh cũng cần mở rộng đối tượng tham gia thị trường liên ngân hàng như: Ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng n−ớc ngoài, các nhà môi giới… tạo cho thị tr−ờng sự phát triển về số l−ợng cũng nh− về chất.