Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

Các khuynh hớng ảnh hởng tới hoạt động ngân hàng

Các dịch vụ mới đã có ảnh hởng tốt đến ngành công nghiệp này thông qua việc tạo ra những nguồn thu mới cho ngân hàng - các khoản lệ phí của dịch vụ không phải lãi, một bộ phận có xu hớng tăng trởng nhanh hơn so với các nguồn thu truyền thống từ lãi cho vay. Đây là những dịch vụ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng, các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty tài chính và các tổ chức bảo hiểm.

Sự hình thành và phát triển của cho vay tiêu dùng

Kế đến là sự xuất hiện của các máy rút tiền tự động tại các trung tâm buôn bán, phi trờng, các trung tâm vận tải nhằm tạo thuận lợi cho ngời sử dụng dịch vụ ngân hàng và giảm chi phí xây dựng ngân hàng mới. Sau các ngân hàng Mỹ, các ngân hàng Nhật, rồi đến các ngân hàng khác ở các nớc trên thế giới cũng lần lợt triển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng.

Khái niệm về cho vay tiêu dùng

Đã có nhiều quan điểm khác nhau về cho vay tiêu dùng, nhng tựu chung lại, ta có thể hiểu “cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng một khoản tiền nhất định với mục đích sử dụng là chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng phục vụ cho đời sống theo nguyên tắc có hoàn trả với thời gian nhất định”. Tuy nhiên, dịch vụ cho vay tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp cho ngời tiêu dùng có thể là một dịch vụ mang chi phí cao nhất với nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng vì tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tuỳ theo tình trạng của công việc hay sức khoẻ của họ.

Những loại cho vay dành cho cá nhân và hộ gia đình

−Tài trợ truy đòi toàn bộ: Khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà ngời tiêu dùng đã mua chịu, đại lý cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ khoản nợ nếu khi đến hạn mà ngời tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng. −Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phơng thức này, trách nhiệm của đại lý đối với khoản nợ mà ngời tiêu dung không chịu thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào điều khoản đã thoả thuận giữa ngân hàng với.

Sơ đồ 1-2. Mô hình tài trợ trực tiếp
Sơ đồ 1-2. Mô hình tài trợ trực tiếp

Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng

Việc định giá này là do chi phí của khoản vay cao và rủi ro của cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời cao còn do lãi suất không ảnh hởng đến ngời tiêu dùng vì họ chủ yếu quan tân đến số tiền phải trả. Vì đối tợng của hoạt động cho vay tiêu dùng là các cá nhân, hộ gia đình nên bên cạnh các yếu tố khách quan nh môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng tự nhiên (thiên tai, hạn hán, lũ lụt..) còn có các yếu tố chủ quan.

Mục đích sử dông vèn

Một yếu tố khác làm tăng mức rủi ro của các khoản cho vay tiêu dùng là thông tin khách hàng. T cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả khoản vay của khách hàng.

Quy mô

Đối tợng Cá nhân và hộ gia đình Cá nhân, hộ gia đình và các hãng kinh doanh.

Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Để tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các ngân hàng thơng mại phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ,. Cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối đầu với nhau, chiến thắng tuyệt đối đối thủ mà còn bao hàm vấn đề hợp tác giữa các ngân hàng với nhau, cạnh tranh trong xu thế hợp tác các bên cùng có lợi.

Những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại

Do vậy các ngân hàng đang cố gắng tìm mọi biện pháp hạn chế các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng thực hiện các dịch vụ của mình đồng thời cũng tăng cờng cung cấp các mảng dịch vụ tài chính phi ngân hàng. Nếu một ngân hàng có thể phát huy đợc tối đa sức mạnh của các yếu tố nội tại kết hợp với việc nắm bắt thông tin về đối thủ cạnh tranh, thận trọng với các đối thủ, đáp ứng đ- ợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì cạnh tranh không phải là điều đáng lo ngại.

Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại 1 Thị phần và tốc độ tăng trởng thị phần của ngân hàng

Thực tế cho thấy không phải lúc nào đổi mới cũng mang lại kết quả tốt cho ngân hàng nhng một ngân hàng không thể coi là có năng lực cạnh tranh cao nếu luôn giữ vững tình trạng hoạt động kinh doanh của mình trong khi các lực lợng cạnh tranh luôn vận động và phát triển. Hiệu quả kinh doanh cao là chỉ tiêu tốt phản ánh sức mạnh về tiềm lực tài chính của ngân hàng - một nhân tố kiến tạo mên năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại.

Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của ngân hàng thơng mại

Đây cũng chính là cách thức mà các ngân hàng trên thế giới đang sử dụng nhằm đảm bảo đợc kết quả hoạt. Ngân hàng Nhà nớc đa ra các mức phí chung cho một số dịch vụ chủ yếu nh thanh toán, thẻ tín dụng. Ngân hàng nào thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt sẽ là ngời chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này.

Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng sẽ làm cho khách hàng có ấn tợng tốt về ngân hàng, a chuộng sản phẩm của ngân hàng. Trình độ ở đây là cả về trình độ đạo đức và trình độ nghiệp vụ, đặc biệt là trình độ đạo đức. Trong hoạt động hàng ngày, mỗi cán bộ, nhân viên ngân hàng là một nhân viên marketing giới thiệu, quảng bá hình ảnh của ngân hàng đối với.

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu

    Ngân hàng cần hình thành thói quen luôn cô gắng làm vui lòng ngời tiêu dùng, phải tiến đến chỗ hiểu biết một cách sâu sắc các nhu cầu tiêu dùng hiện tại và tơng lai của ngời tiêu dùng, làm họ ngạc nhiên vì những dịch vụ và sản phẩm mà họ cha bao giờ biết rằng có thể có. Thực hiện ý chí kinh doanh và mục tiêu lợi ích ngày càng cao, Ngân hàng phải xây dựng có chế kích thích nh: Quy chế thi đua, khen thởng, phát huy sáng kiến, trên cơ sở hiệu quả kinh tế và mục đích kinh doanh của từng chi nhánh để làm động lực thúc đẩy cán bộ nhân viên thực hiện tốt định hớng kinh doanh của mình. Với hoạt động cho vay tiêu dùng, Ngân hàng xây dựng quy chế kích thích cán bộ nhân viên thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, lấy mục tiêu và hiệu quả làm thớc đo để thực hiện việc thi đua, khen thởng theo từng kỳ và mục đích nâng cao chất lợng của hoạt động cho vay tiêu dùng, tạo mối quan hệ khách hàng tốt đẹp.

    Lệnh kiểm soát đặc biệt này có ảnh hởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng, hoạt động cho vay đợc Ngân hàng Nhà nớc kiểm soát chặt chẽ hơn, các khoản cho vay có giá trị lớn không đợc thực hiện, phải trình lên Ngân hàng Nhà nớc, làm kéo dài quá trình cho vay, ảnh hởng tới chất l- ợng dịch vụ, ảnh hởng tới khách hàng của Ngân hàng. Quảng cáo và khuyếch trơng làm khách hàng hiểu rừ hơn, đầy đủ hơn về dịch vụ Ngõn hàng, cung cấp thụng tin phản hồi từ khỏch hàng để có sự điều chỉnh, cải tiến sản phẩm dịch vụ kịp thời và cuối cùng là tạo lập và phát triển hình ảnh của Ngân hàng trên thị trờng. Phơng pháp tài trợ nh đã trình bày ở Chơng I, Ngân hàng cho phép ngời bán chuẩn bị trớc một hợp đồng tín dụng, sau đó họ thông báo cho Ngân hàng (qua. điện thoại hoăc fax) những thông tin về khách hàng cần vay để đợc Ngân hàng chấp nhận nhanh chóng.

    Để đổi mới công nghệ phục vụ cho hoạt động cho vay tiêu dùng, trớc hết Ngân hàng đầu t nhiều hơn vào những trang thiết bị hỗ trợ cho cán bộ tín dụng tiêu dùng trong công tác thẩm định mà đơn giản nhất là hệ thống máy vi tính đầy đủ, bằng các phần mềm tiên tiến và các thiết bị kết nối thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động cho vay tiêu dùng và các hoạt động khác của Ngân hàng. Trong chơng trình đào tạo và đào tạo lại cán bộ, cần chú ý đến không chỉ các vấn đề chuyên môn, mà còn cần thiết đào tạo cả về ngoại ngữ, kỹ năng đàm phán kinh tế và thơng mại quốc tế, vì đây là những kỹ năng bổ ích và cần thiết lâu dài để tiến hành các hoạt động cho vay tiêu dùng cũng nh các hoạt động Ngân hàng khác trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.