Hoàn thiện công tác giao dịch và hoạt động XK tại công ty TECHNOIMPORT - Bộ TM

MỤC LỤC

Hợp đồng xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp

Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng(hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp quy định số lợng và xác định trọng lợng. *Đơn vị tính số lợng. Nếu hàng hoá đợc tính bằng cái, chiếc, hòm, kiện thì rất dễ dàng. Những hàng tính theo chiều dài trọng lợng, thể tích và dung tích thì đơn vị đo phức tạp hơn nhiều; nếu quy định khụng rừ ràng, cỏc bờn giao dịch dễ cú sự hiểu lầm lẫn nhau. *Phơng pháp quy định số lợng. Trong thực tiễn buôn bán quốc tế ngời ta có thể quy định số lợng hàng hoá giao dịch bằng hai cách:. -Một là bên mua và bên bán quy định cụ thể số lợng hàng hoá cần giao dịch. Đó là một khối lợng đợc khẳng định dứt khoát. Khi thực hiện hợp. đồng các bên không đợc phép giao nhận theo số lợng khác và số lợng đó. Phơng pháp này thờng quy định với những hàng hoá đo bằng cái, chiếc. - Hai là, bên bán và bên mua quy định một cách phỏng chừng về số lợng hàng hóa giao dịch. Khi thực hiện hợp đồng, các bên có thể giao nhận với số lợng nhiều hơn hoặc thấp hơn số lợng quy định trong hợp đồng. Khoản chênh lệch đó gọi là dung sai về số lợng. Phạm vi của dung sai có thể đợc quy định trong hợp đồng, nếu không nó đợc hiểu theo tập quán buôn bán quốc tế đối với những mặt hàng có liên quan. • Phơng pháp quy định trọng lợng. Để xác định trọng lợng hàng hoá mua bán, ngời ta thờng dùng các phơng pháp sau đây:. -Trọng lợng cả bì: Đó là trọng lợng thực tế của hàng hoá đó cùng với trọng lợng của các loại bao bì chứa đựng hàng hoá đó. -Trọng lợng tịnh: Đó là trọng lợng của bản thân hàng hoá đó. Nó bằng trọng lợng cả bì trừ đi trọng lợng của vật liệu bao bì. Từ trọng lợng cả bì. muốn tính ra trọng lợng tịnh, phải tính đợc trọng lợng bì. Có mấy phơng pháp tính trọng lợng bì:. + Theo trọng lợng bì thực tế. + Theo trọng lợng bì trung bình. + Theo trọng lợng bì quen dùng. + Theo trọng lợng bì ớc tính. + Theo trọng lợng bì ghi trên hoá đơn. -Trọng lợng thơng mại:. Đây là phơng pháp áp dụng trong buôn bán các mặt hàng dễ hút ẩm có độ ẩm không ổn định và có giá trị kinh tế tơng đối cao. Trong đó: Gtm là trọng lợng thơng mại của hàng hoá. Gtt là trọng lợng thực tế của hàng hoá. Wtt là độ ẩm thực tế của hàng hoá. Wtc là độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá. - Trọng lợng lý thuyết: phơng pháp này thích hợp với những mặt hàng có quy cách và kích thớc cố định nh : thép tấm chữ U. Theo phơng pháp này ngời ta căn cứ vào thiết kế của hàng hoá, căn cứ vào thể tích khối lợng riêng của của hàng và số lợng của hàng để tính ra trọng lợng của hàng hoá. Trọng lợng tìm thấy là trọng lợng lý thuyết. d)Điều khoản bao bì và ký mã hiệu. Trong điều khoản về bao bì các bên Giao dịch thờng phải thoả thuận với nhau những vấn đề về chất lợng bao bì và giá cả bao bì. • Phơng pháp quy định chất lợng bao bì:. Để quy định chất lợng bao bì ngời ta có thể dùng một trong hai phơng pháp sau:. - Quy định chất lợng bao bì phù hợp với phơng thức vận tải nào đó. + Yêu cầu về vật liệu làm bao bì. + Yêu cầu về hình thức làm bao bì. + Yêu cầu về kích cỡ của bao bì. + Yêu cầu về đai nẹp của bao bì. • Phơng thức cung cấp bao bì:. -Một là bên bán cung cấp bao bì đồng thời giao hàng cho ngời mua. -Hai là bên bán ứng trớc bao bì để đóng gói hàng hoá, nhng khi nhận hàng bên mua phải trả lại bao bì. -Ba là bên bán yêu cầu bên mua gửi trớc bao bì để đóng gói, sau đó mới giao hàng. *Phơng thức xác định giá cả mua hàng:. Nếu bên bán chịu trách nhiệm cung cấp bao bì sau đó không thu hồi, thì hai bên giao dịch phải thoả thuận với nhau để xác định giá cả bao bì. Có mấy phơng pháp chủ yếu sau:. -Giá của bao bì tính vào giá cả hàng hoá không tính riêng. -Giá cả của bao bì do bên mua trả tiền. e)Điều kiện cơ sở giao hàng:. Điều kiện cơ sở giao hàng quy định cơ sở có tính nguyên tắc của việc giao nhận hàng hoá giữa bên bán và bên mua đó là:. -Sự phân chia giữa bên bán và bên mua các trách nhiệm tiến hành việc giao nhận hàng. -Sự phân chia giữa hai bên về chi phí giao hàng cũng nh chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo hiểm hàng hoá…. -Sự di chuyển từ ngời bán sang ngời mua những rủi ro và tổn thất về hàng hãa. Các điều kiện này đợc các bên tự thoả thuận với nhau hoặc tham khảo incoterms1990 do phòng thơng mại quốc tế soạn và ban hành. f)Điều khoản về giá cả:. Trong giao dịch buôn bán đìêu kiện giá cả vô cùng quan trọng, điều khoản gồm những vấn đề nh đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp tính giá, cơ. sở của giá cả và việc giảm giá. Đồng tiền tính giá:. Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc của nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba. Ngời xuất khẩu luôn cố gắng xác định giá cả bằng đồngtiền tơng đối ổn định. Ngợc lại ngời nhập khẩu luôn muốn xác định bằng đồng tiền đang có xu hớng giảm giá. *Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng ngoại thơng là giá cả quốc tế.Việc xuất khẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu với giá cao hơn giá quốc tế làm tổn hại đến tài sản quốc gia. *Phơng pháp quy định giá:. -Giá cố định là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không. đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác. -Giá cả quy định sau là giá cả quy định không đợc quy định vào lúc ký hợp đồng, mà đợc xác định trong lúc thực hiện hợp đồng. -Giá cả linh hoạt là giá cả đợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng nh- ng có thể xem xét lại nếu trong quá trình sau này lúc giao hàng, giá cả hàng hoá có sự biến động đến một mức nhất định. -Giá di động là giá đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp. đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập đến thay đổi của những yếu tố chi phí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng. *Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả. -Giảm giá do trả tiền sớm. -Giảm giá thời vụ. -Giảm giá do mau với số lợng lớn. g)Điều kiện giao hàng. -Kiểm nghiệm ở cơ sở: do tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) tiến hành. Tuy nhiên thủ trởng đơn vị vẫn là ngời chịu trách nhiệm chÝnh. -Kiểm tra ở cấp cửa khẩu. Do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc cơ. quan trung ơng tiến hành. *Đối với hàng nhập khẩu:. Hàng nhập khẩu khi về các cửa khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳ theo khả năng của mình phải tiến hành các công việc kiểm tra. Cơ quan giao thông phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trớc khi dỡ hàng ra khỏi phơng tiện vận tải. Việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào: những điều khoản trong hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hoá mua bán và điều kiện vận tải. Trong điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất nhập khẩu là CIF hoặc là C and F hoặc FOB cảng đi thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuê tàu biển đến chở hàng. Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu bắt buộc phải mua bảo hiểm cho các trờng hợp sau:. -Khi hợp đồng quy định ngời mua hoặc ngời bán phải mua bảo hiểm. -Khi nhà xuất khẩu xuất theo các điều kiện: CIP, CIF còn khi xuất nhập khẩu theo các điều kiện thơng mại khác mà ngời mua hoặc ngời bán tự quyết định vấn đề mua bảo hiểm. Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thờng căn cứ vào:. +Tính chất của hàng hoá. +Điều kiện của hợp đồng. +Tình trạng của bao bì và phơng thức xếp hàng. +Loại tàu chuyên chở. e)Làm thủ tục hải quan. Nhìn chung dù xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải tiến hành theo ba bíc:. *Làm thủ tục xuất nhập khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan địa ph-. Chủ hàng xuất nhập khẩu làm giấy tờ hải quan gồm:. -GiÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu. -Bản sao của hợp đồng hoặc l/c. -Hoá đơn để tính thuế. -Bảng kê khai chi tiết. *Bớc kê khai tại kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá thuận tiện cho kiểm tra, cung cấp dụng cụ mở đóng hàng. Hải quan phải đối chiếu hàng hoá khai trên giấy tờ với thực tế. *Quyết định sử lý của hải quan. Sau khi kiểm tra, đối chiếu, cán bộ hải quan sẽ quyết định sử lý theo các vấn đề sau:. -Cho hàng hoá đi, xác nhận đã làm xong thủ tục hải quan. -Cho đi nhng phải nộp thuế. -Cho đi nhng phải bổ xung giấy tờ. -Không cho đi. f)Giao nhận hàng hoá với tàu.

Sơ đồ 2: Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằng
Sơ đồ 2: Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằng