MỤC LỤC
Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nằm trong khâu phân phối và lu thông hàng hoá, dịch vụ của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa những ngời sản xuất nớc này nới ngời tiêu dùng nớc khác. Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ giúp nền kinh tế của các quốc gia có điều kiện “ xích lại” gần nhau hơn góp phần vào xu thế toàn cầu hoá nên kinhtế thế giới, có thể khai thác đợc lợi thế của mình, sử dụng tốt nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực từ đó làm tăng tính đa dạng của sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xã. Hoạt động xuất khẩu góp phần tạo nên sự liên kết các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế, là một mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế làm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh các phơng pháp quản lý, các thành tựu khoa học tiên tiến.v.v.
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia xuất khẩu có một vai trò to lớn, nó là hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc của mỗi quốc gia trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển nh khi muốn phát triển xuất khẩu một mặt hàng thì phải phát triển các ngành cung cấp đầu vào cho quá trình chế biến mặt hàng xuất khẩu. Thông qua hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sẽ thu hút đợc hàng triệu lao động, tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân từ đó góp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội kéo theo.
Vì vậy quốc gia đó phải chuyển đổi có cấu kinh tế trong nớc hợp lý với các nớc trên thế giới để có thể nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu khiến cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trờng vốn nhỏ bé, khai thác đợc nguồn lực d thừa trong nớc, giảm chi phí hoạt động nhờ mở rộng quy mô sản xuất, phân tán đợc rủi ro do không phải kinh doanh trên một thị trờng nhất định, học hỏi tiếp thu đợc những kinh nghiệm quản lý cũng nh công nghệ mới của các nớc tiên tiến.
Xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành trong trờng hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu nhng không có điều kiện để tham gia. Theo hình thức này quan hệ giữa ngời bán và ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian ( ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là đại lí và môi giới). Việc thực hiện hình thức này có u điểm là: Giúp cho doanh nghiệp có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điều kiện thực hiện xuất khẩu; Ngời trung gian có những hiểu biết về thị trờng, pháp luật tập quán địa phơng.v.v.
Tuy nhiên hình thức này cũng có khó khăn nh: Mất liên hệ trực tiếp với thị tr- ờng buôn bán ; Kinh doanh buôn bán phụ thuộc vào năng lực - phẩm chất của ng- ời trung gian; Lợi nhuận bị chia sẻ. Do vậy hình thức xuất khẩu uỷ thác chỉ nên sử dụng trong trờng hợp cần thiết nh: thâm nhập thị trờng mới, kinh doanh những mặt hàng cần đảm bảo chất lợng cao ( những mặt hàng tơi sống). Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua lợng hàng hóa trao đổi có giá trị tơng đơng.
Các bên tham gia buôn bán đối lu luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá, sự cân bằng đó thể hiện cân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá. Đây là hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác ( gọi là bên đặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công ).
Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinh doanh phải nghiên cứu các vấn đề sau: Mặt hàng thị trờng đang cần là gì?; Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?; Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kú sèng?. Những nội dung chính cần phải tìm hiểu nắm rõ là: các điều kiện chính trị, kinh tế chung, hệ thống pháp luật và các chính sách thơng mại, đặt biệt là thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải và giá cớc.v.v. Bên cạnh đó cần phải tìm hiểu thêm những đặc điểm về thị trờng có liên quan đến sản phẩm xuất khẩu nh: Tập quán tiêu dùng, dung lợng thị trờng, giá cả và các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Khi lựa chọn đối tác doanh nghiệp nên chú ý tới những vẫn đề sau: Quan điểm kinh doanh của đối tác, lĩnh vực kinh doanh của đối tác, khả năng tài chính, uy tín của đối tác, các mối quan hệ làm ăn trớc đây của đối tác, t cách pháp lý của đối tác.v.v. Tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng (nguồn hàng thực tế và tiềm năng) về số lợng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, giá cả, chính sách quản lý của nhà nớc đối với nguồn hàng đó.v.v..từ đó hạn chế đợc rủi ro trong việc khai thác nguồn hàng, đa ra các phơng án khai thác nguồn hàng ổn định, bố trí hệ thống thu mua vận chuyển hàng sao cho đạt nhanh, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Thờng thì hình thức gặp gỡ trực tiếp hay đợc sử dụng nhất, các hình thức còn lại chỉ sử dụng với đối tác truyền thống, có uy tín với Công ty hoặc để khẳng định lại những điều khoản đã trao đổi.
Nội dung của cuộc đàm phán chủ yếu là về các điều khoản trong hợp đồng nh: điều khoản về hàng hoá ( số lợng, chất lợng, mẫu mã, giá cả.v.v..), điều khoản về giao hàng ( thời gian, địa. điểm, phơng thức giao hàng.v.v..), điều khoản về thanh toán, điều khoản bảo vệ và tranh chấp. Nếu hai bên không tự thoả thuận đợc phơng án giải quyết thì bên bị hại mới có quyền gửi đơn kiện lên cơ quan có thẩm quyền ( đợc ghi trong hợp đồng hoặc luật áp dụng đối với hợp đồng) giải quyết tranh chấp.
Giao hàng lên tàu: Bên bán phải tiến hàng giao hàng lên tàu theo đúng thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng (nếu bên mua thuê tàu) và sau đó lấy vận. Do cung cầu hàng nông sản không ổn định, cung không ổn định do chịu ảnh hởng rất lớn của các điều kiện thời tiết, khí hậu, chính sách phát triển cây trồng của các quốc gia.., cầu không ổn định là do xu hớng tiêu dùng lơng thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập do ngày nay khoa học phát triển đã. Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản Ngày nay các nớc đều có xu hớng phát triển dần đất nớc theo cơ cấu dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp nên nông nghiệp ngày càng ít đợc đầu t phát triển mà chỉ chú trọng phát triển cho những mặt hàng nông sản mũi nhọn.
Nên số lợng mặt hàng nông sản đợc sản xuất ngày càng ít đi do đó hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sẽ gặp khó khăn do không đa dạng hoá đợc mặt hàng xuất khẩu. Mặt khác, tuy tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động thơng mại quốc tế nh- ng để bảo vệ cho các mặt hàng nông sản trong nớc phát triển, hạn chế hay thức đẩy xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ra vào nớc họ thì các quốc gia này cũng đa ra các công cụ nh: thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, tiêu chuẩn kĩ thuật, trở cấp xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản. Nếu nh giá của đồng tiền nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì về cơ bản giá của cả lô hàng xuất khẩu sẽ giảm so với trớc đây từ đó tạo thêm khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của quốc gia này.
Bởi vậy khi doanh nghiệp có một đội ngũ cán bộ nhân viên vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế có khả năng ứng phó linh hoạt trớc những biến động của thị trờng và đặc biệt là có lòng say mê nhiệt tình trong công việc thì. Với sự phát triển nh vũ bão hiện của khoa học kỹ thuật hiện nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời tạo ra những cơ hội, đồng thời cũng gây ra không ít khó khăn cho các Công ty.