Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dứa của VEGETEXCO

MỤC LỤC

Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu 1 Giao dịch đàm phán

Thông th- ờng có các hình thức: đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại. - Bớc 1: Chào hàng: đõy là việc nhà kinh doanh thể hiện rừ ý định bán hàng của mình, là lời đề nghị ký kết hợp đồng. - Bớc 2: Hoàn giá: khi khách hàng nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận hoàn toàn các điều kiện trong đơn chào hàng đó mà đa ra một lời đề nghị mới thì lời đề nghị này gọi là hoàn giá.

- Bớc 4: Xác nhận: sau khi hai bên thỏa thuận với nhau về điều kiện giao dịch, có thể ghi lại tất cả các thỏa thuận gửi cho bên kia. Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện xuất khẩu hàng hoá, và quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hoạt động xuất khẩu đó. Nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa của một cá nhân, một doanh nghiệp hay một địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng xuất khẩu đợc.

Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, hay có thể là thu gom hoặc ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất khác. Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua việc nắm bắt khả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các.

Lập phơng án xuất khẩu

Nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. - Đa ra các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó bằng các biện pháp xúc tiến thơng mại, đầu t vào nâng cao chất lợng sản phẩm từ đó có thể tiến tới kí kết các hợp đồng kinh tế. - Cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu nh: lợi nhuận thu về, tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hòa vốn.

Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Giải quyết khiếu nại (nếu có) và đánh giá việc thực hiện HĐXK Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu một trong hai bên xảy ra

Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu và CáC chỉ tiêu đánh giá.

Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh 1 Môi trờng cạnh tranh trong nớc và quốc tế

Chính vì thế, khi xuất khẩu hàng sang một quốc gia nào đó thì trớc tiên phải hiểu đợc phong tục, tập quán và văn hoá của họ để từ đó mới có thể đa ra những sách lợc kinh doanh, phong cách giao tiếp, tạo lâp mối quan hệ lâu dài. Mức độ hoàn thiện, thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến kế hoạch kinh doanh cung nh sự thuận lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của nhà nớc về số lợng cao nhất của một mặt hàng hoặc một nhóm hàng đợc phép xuất, nhập khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhất định thông qua các hình thức cấp giÊy phÐp.

Trong hoạt động kinh tế thơng mại nói chung, giữ vững đợc cán cân thanh toán và cán cân thơng mại có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế. Đơng nhiên, biện pháp để cân bằng không phải là phải hạn chế xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn mà là phải có chính sách khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, nhiều thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đã ra đời, thúc đẩy sự phát triển các ngành nghề nói chung và các đơn vị sản xuất, kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu nói riêng.

Khi xuất khẩu hàng hóa sang một nớc nào đó họ thờng phải đối mặt với các rào cản nh thuế quan thu nhập, thuế quan bảo hộ, sự phân biệt đối xử với các nhà kinh doanh nớc ngoài. Trong khi đó, với xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau đợc hình thành và nhiều hiệp định thơng mại song phơng, đa phơng giữa các nớc cũng đã đợc ký kết.

Các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp 1 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

- Bằng lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy móc, nguyên liệu mới..có hiệu quả hơn trớc hoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất hiệu quả so với trớc. Là yếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng tài sản và nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng đầu t các nguồn vốn có hiệu quả và khả năng quản lý nó. Và cơ cấu nguyên liệu vật liệu hợp lý cả về số lợng, chất lợng là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự liên tục của qúa trình sản xuất kinh doanh, giúp cho quá trình sử dụng nguyên liệu có hiệu quả và do đó quá trình sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.

Đối với doanh nghiệp này, nhân tố khoa học kỹ thuật có tính chất quyết định tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này đợc minh chứng trong thực tế ở nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay, với cơ sở trang thiết bị còn hết sức yếu kém, thiết bị máy móc lạc hậu không đồng bộ đã thực sự làm khó khăn cho các doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. Nó tác động tới hoạt động kinh doanh thông qua một loạt các nhân tố, nhân tố nội tại doanh nghiệp nh cơ cấu lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật..Công tác quản trị doanh nghiệp đợc tiến hành tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp một hớng đi đúng, định hớng các mục tiêu kinh doanh ngắn và dài hạn hợp lý.

Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp hợp lý không những giúp điều hành hoạt động kinh doanh tốt mà còn giảm tối thiểu các chi phí quản lý và xây dựng một cơ cấu lao động tối u. Góp phần xây dựng và lựa chọn một cách hợp lý các phơng án huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam

Khả năng quản trị doanh nghiệp tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh quá trình quản lý điều hành, tổ chức mọi hoạt. Từ đó làm cơ sở đầu tiên đem lại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để có thể tạo dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp đợc đòi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp phải có kiến thức khoa học và nghệ thuật kinh doanh.

Nếu chỉ tiêu này thấp hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì xuất khẩu có hiệu quả. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp , nó phản ánh kết quả cuối cùng các tác động của tất cả các yếu tố vào hoạt động xuất khẩu. Nếu gọi Xi là số lợng hàng hoá xuất khẩu để thu hồi vốn d : là những chi phí cố định.

V : Là chi phí khả biến để sản xuất thu mua một đơn vị hàng hoá. Gọi t là thời gian trong kỳ hoạt động, to là thời gian đạt hoà vèn ta cã.

Chơng iii

Định hớng

Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã khẳng định sự tiến bộ của xuất khẩu đồng thời nờu rừ: “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tạo thêm các mặt hàng chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng. Cần phải điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến để tăng giá trị thành phẩm của sản phẩm công nghiệp. Mau chngs phát triễn sản xuất rau quả trở thành một ngành sản xuất quan trọng của nông nghiệp cả nớc, tạo cơ sở chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện chế dộu dinh dỡng cho nhân dân, góp phần cải thiện môi sinh, môi trờng, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của Ngành rau quả trong quá trình phát triễn và hội nhập của đất nớc, Tổng công ty Rau quả Việt Nam với vai trò. Do đó, cần phải thay đổi giống dứa Victoria năng suet thấp bằng dứa Cayen. Vì vậy Tổng công ty Rau quả Việt Nam cần đầu t mở rộng các nhà máy hiện có, xây dung mới 6 trung tâm chế biến rau quả, 3 nhà máy bao bì hộp sắt, 2 nhà máy bao bì thuỷ tinh, 2 nhà máy bao bì giấy carton và một nhà máy cơ khí rau quả.

Các nhà máy bao bì sẽ đợc bố trí khắp 3 miền trong cả nớc để đảm bảo nhu cầu đóng hộp.

Mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty trong năm 2003 - Sản xuất nông nghiệp

Môc lôc