MỤC LỤC
- Hoạt động 2: - Phát biểu định nghĩa giao của hai tập hợp, thể hiện trên biểu đồ Ven thông qua ví dụ. Biết t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để cho một tập hợp. - Rèn luyện cách xác định tập con và tập hợp bằng nhau - Biểu diễn tập hợp số thành thạo.
Trên cơ sở học sinh đã biết khái niệm tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt.
- Nhấn mạnh có 2 cách cho tập hợp đó là: Liệt kê và chỉ rừ tớnh chất đặc trng của cỏc phần tử. Tập hợp viết dới dạng liệt kê Tập hợp viết dới dạng chỉ ra tính chất đặc tr- ng các phần tử. GV đánh giá kết quả hoàn thành của HS - GV lu ý cho HS có những tập hợp tập hợp có thể biểu diễn đợc hai cách, nhng cũng có những tập hợp có thể biểu diễn đợc một cách.
- Phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho từng nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Phân bậc hoạt động các nội dung học tập, giao nhiệm vụ theo mức độ tăng dấno với trình độ học sinh mỗi nhóm. - Qua bài tập học sinh thành thạo về phép toán về tập hợp, cm hai tập hợp bằng nhau, biết thêm đợc mối quan hệ giữa tập hợp và mệnh đề, công thức Đờ Mốc- găng. - Nắm đợc thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng.
- Dạy kháI niệm bằng quy nạp thông qua các ví dụ, cachs làm; học sinh tổng quát và nêu lên khai niệm thực hành tính toán. • Tình huống 1: Đặt vấn đề về tầm quan trọng của số gần đúng đa ra vấn đề kháI niệm số gần đúng và từ đó dẫn đến kháI niệm sai số. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kháI niệmvà thể hiện thông qua các ví dụ - Tìm ra mối liên hệ giữa ∆a và δa.
Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối bằng nửa đơn vịcủa hàng quy tròn. Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì độ chính xác của số quy tròn bằng nửa đơn vị của hàng quy tròn.
- Chép (hoặc nhận) bài tập - Đọc và nêu thắc mắc đề bài - Định hớng cách giảI. - Giao nhiệm vụ và theo dừi hoạt động của học sinh, hơng dẫn khi cần thiết. - Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu diễn các tập hợp trên trục số.
- Hoạt động 4: Học sinh tự lập tiến hành nhiệm vụđợc giao dới sự hớng dẫn của giáo viên. - Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách biểu diễn các tập hợp trên trục số. - Hiểu ý nghĩa các ký hiệu lôgic thờng gập trong các suy luận toán học, hiểu các kháI niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, phơng pháp chứng minh phản chứng.
- Nắm kháI niệm cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp, các phép toán trên tập hợp. - Nắm đợc kháI niệm sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, số quy tròn, chữ số chắc, dạng chuẩn của số gần đúng, ký hiệu khoa học của một số.
Mệnh đề mệnh đề chứa biến áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
Trong các tập hợp sau đay hãy cho biết tập hợp nào là tập con của tập hợp nào?.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài mới, liên hệ với khái niệm hàm số đã.
- Tìm tập xác định của hàm số, sử dụng tỷ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó. - Xác định đợc mối quan hệ giữa hai hàm số khi biết đồ thị của hai hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ độ. - Hoạt động 2: Củng cố khái niệm TXĐ, giá trị của một hàm số tại một điểm - Hoạt động 3: Khảo sát sự biến thiên của hàm số trên mỗi khoảng, lập bảng biến thiên của hàm số.
- Hoạt động 4:Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ. - Hoạt động 4: Xác định mối quan hệ giữa hàm số khi biết đồ thị của các hàm số là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục toạ dộ. - Vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất vẽ đồ thị và xét sự biến thiên của hàm số bậc nhất trong từng khoảng đặc biệt là hàm số y= ax b+.
Đây là một tiết luyện tập rèn luyện củng cố toàn bộ các kiến thức về hàm số bậc nhất hàm số bậc nhất trên từng khoảng đã học trong tiết trớc. • Hoạt động1: Hoạt động rèn luyện củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b và xác định sự biến thiên của đồ thị.
Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến trình nhiệm vụ đầu tiên có sự hớng dẫn,. Hoạt động 2: Học sinh độc lập tiến hành tìm lời giản cho bài 1 có hớng dẫn,. * Giao nhiệm vụ và theo dừi hoạt động của học sinh, hớng dẫn HS khi cần thiết.
* Một học sinh lên trình bày bài làm cho cả lớp, sau khi đã đợc giáo viên rút kinh nghiệm. * Độc lập tiến hành giải, thông báo cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ. * Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Đa ra lời giải ngắn gọn và yêu cầu 1 học sinh đại diện nhóm lên trình bày. * Nhận và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Tổng quát hoá bài toán và nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng này. - Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ. - Tổng quát hoá bài toán và nêu phơng pháp chung để giải hệ phơng trình dạng này.
- Giải bài toán bằng cách lập phơng trình hệ phơng trình, giảI các bài toán sử dụng. + Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động. * Tình huống 1: Ôn tập kiến thức cũ GV nêu vấn đề bằng bài tập, GQVĐ thông qua 3 hoạt động.
- Hoạt động 2: Các bài tập về phơng trình bậc hai, định lý Vi-et, phơng trình quy về bËc hai. - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về phơng trình thông qua bài tập tổng hợp. - Với tình huống 1: (Từ HĐ1 – HĐ3): GV chia nhóm tổ chức, giao nhiệm vụđịnh hớng học sinh sao cho khi hoàn thành các câu hỏi thì hoàn thành nội dung bit học.
- Phát biểu định lý Vi-et và công thức nghiệm phơng trình bậc hai, cho biết ứng dụng của định lý Vi-et?. - Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giảnbằng kháI niệm và tính chấtcủa bất. + Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động.
- Nhận và chính xác hoá kết quả của một hoặc hai học sinh hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm phơng pháp chứng minh bit toán. - Yêu cầu học sinh chứng minh bất đẳng thức trên bằng hpơng pháp chứng minh tơng đơng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc và nghiên cứu cách giải. Kiến thức: +Khái niệm bất phơng trình, hai bất phơng trình tơng đơng + Các phép biến đổi tơng đơng của bất phơgn trình. T duy: + Hiểu đợc các phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình để bất phơng trình về các bất phơng trình đơn giản hơn.
Học sinh đã biết đến các bất phơng trình từ lớp 8 và đã biết giải một số các bất phơng trình đơn giản; biết cách tổng quát hóa trong bài đại cơng về phơng trình. Phơng pháp cơ bản là gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy IV. - Dựa trên khái niệm về phơng trình GV yêu cầu HS trình bày khái niệm bất phơng trình.
Kết luận: Hai bất phơng trình trong phiếu trắc nghiệm trên gọi là tơng đơng. - GV nhËn xÐt chuẩn hoá đa ra bảng chiếu khái niệm 2 bất phơng trình tơng đơng. Định nghĩa : Hai bất phơng trình (cùng ẩn) đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Hoạt động 6: Hoạt động dẫn vào định lý biến đổi tơng đơng bất phơng trình. - Qua vÝ dô lu ý HS cách áp dụng các phép biến đổi tơng đơng trong giải các bài toán cụ thể. + Lu ý học sinh khi làm bài phải chú ý vào các tập xác định và các phép biến đổi tơng.
(Đặc biệt phải lu ý đến tập xác định của h(x) trong phép biến đổi tơng đơng các bất phơng trình). - Có kỹ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình bậc nhất một ẩn trên trục số. + Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen nhóm.