Phân tích sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự

MỤC LỤC

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm vững thế nào là tính thống chất về chủ để của văn bản, tác dụng của tính thống nhất này. - Viết đoạn văn ngắn đảm bảo tính hệ thống về chủ đề Ngày tổng kết năm học.

RÚT KINH NGHIỆM

- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi ký qua ngịi bt Nguyn Hồng :thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ

Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Vì sao lời kể của cô chú bé Hồng làm lòng chú bé thắt lại, nước mắt ròng ròng??. - Lời nói chứa đựng sự giả dối hắt hủi thậm chí độc ác cay nghiệt ,mỉa mai dành cho người mẹ đáng thương của bé Hồng.

LÃO HẠC

GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả

Những từ ngữ tượng hình tượng thanh nào được sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể , sinh động cho lão Hạc ?. - Câu chuyện kể về số phận đáng thương của một người cha hết mực thương con, vì ngho khổ, ốm đau, không cịn con dường nào khác, lo phải tự kết liếu cuộc đời để rồi đến với cái chết thê thảm vì khơng muốn lm phiền đến những người xung quanh. Em nghĩ gì về lão Hạc từ chối mọi sự giúp đỡ trong cảnh ngộ gần như khống kiếm được gì để ăn ngoài rau má , sung luộc.

- chết để giữ mãnh vườn và số tiền dành dụm bấy lâu nay cho người con trai , đồng thời cũng là để tạ lỗi cùng cậu vàng?. => Nú gúp phần bộc lộ rừ số phận và Tớnh cách của lạo Hạc , cũng là tính cách của nhiều người nông dân nghèo trong xh VN trước cách mạnh tháng tám?. - Từ chổ dửng dưng đến chổ khâm phục , cảm thương sâu sắc đối với nổi khỏ và tấm lòng của lão Hạc , một người cha hết lịng vì con mình.

- Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân, trong cảnh khốn cùng vẫn giàu long tụ trong, khí khái. - Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm , Sử dụng các chi tiết cụ thể , sinh động để khắc hoạ nhân vật?. Học qua vb này em hiểu được điều sâu sắc nào về số phận và phẩm chất của người nông dân lao động trong xh cũ.

TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

TÌM HIỂU CHUNG

Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người. + Công dụng : Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh , âm thanh cụ thể , sinh động , có giá trị biểu cảm cao ; thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự. - Lò dò, khệng khạng, rón rén, lẻo khẻo, huỳnh huỵch, ngất ngưỡng, lom khom, dòm dẫm, liêu xiêu.

- Hì hì : từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành. - Ngoài trời đã lắc rắc những hạt mưa xuân - Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa - Đêm tối , trên con đường khúc khuỷu thấp thoáng những đốm sáng đom đóm lập loè - Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhân kêu tích tắc suốt đêm.

LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Theo lô- gíc thông thường thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường. Cụm từ trước đó mấy hôm được viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì ?(Taọ sự gắn bó giữa 2 đoạn văn ). ? Sau khi thêm cụm từ trước đó mấy hôm , hai đoạn văn đã liên kết với nhau ntn?. - Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước. Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn với nhau , làm cho 2 đoạn văn liền ý liền mạch HS: Thảo luận nhĩm 2p. ? Cụm từ trước đó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. HS: Suy nghĩ, trả lời. Trước đó là thời quá khứ , còn trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người là thời hiện tại. GV: Yêu cầu hs đọc thầm mục II. quá khứ , hiện tại. => Đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận , giúp cho người viết vb trình bày vấn đề một cách lô – gíc , chặt chẽ ; đồng thời giúp cho người tiếp nhận vb có thể lĩnh hội đầy đủ nội dung của vb , tương lại .)?. - Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác , cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

- Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học trong đoạn văn trên. Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta phải làm như tế nào ?.

BIỆT NGỮ XÃ HỘI

  • TÌM HI ỂU CHUNG

    - Trong các tác phẩm thơ , văn các tác giả có thể sử dụng lớp từ này để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách nhân vật. - Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, nghĩa là có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau (sách báo, truyền hình, mạng in – tơ – nét), hoặc khi ra đường chúng ta chứng kiến một sự việc nào đó, về nhà kể tóm tắt cho gia đình xem, xem một cuốn sách, một bộ phim mới chiếu, ta có thể tóm tắt lại cho người chưa đọc, chưa xem biết. - Bảo đảm tính khách quan: Trung thành với vb được tóm tắt, không thêm bớt các chi tiết, sự việc không có trong tác phẩm, không chen vào bản tóm tắt các ý kiến bình luận, khen chê của các nhân người tóm tắt.

    - Đảm bảo tính hoàn chỉnh: Dù ở mức độ khác nhau, nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện ( mở đầu, phát triển, kết thúc. - Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) của vb đó?. - Đảm bảo tính hoàn chình : Dù ở mức độ khác nhau, nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện.

    - Đảm bảo tính cân đối : Số dòng tóm tắt cho cac sự việc chính, nhân vật chính , chi tiết tiêu biểu và các chương mục, phần một cách phù hợp. Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nước vở bờ sau đó hãy viết một vb tóm tắt đoạn trích ( khoảng 10 dòng ). - Tôi đi học và Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ , ít sự việc ( truyện ngắn trữ tình ) tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt. - Nếu muốn tóm tắt hai vb này thì trên thực tế là chúng ta phải viết lại truyện. Đây là công việc khó khăn , cần phải có thời gian và vốn sống cần thiết mới thực hiện được. - Làm hết bài tập còn lại. - Soạn bài tiếp theo “Cơ bé bán diêm”. Ngôi kể : Thứ nhất. Nội dung : Kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học 1. Thể loại : Tự sự kết hợp biểu cảm. ĐỀ BÀI: Kể lại kỷ niệm của ngày khai trường đầu tiên. Mb : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh. Tb : Tâm trạng trên đường tới trường như thế nào ? a) Quang cảnh xung quanh và mọi người ra sao ? b) Khi gần trường quang cảnh ntn?. c) Kể lại diễn biến buổi khai giảng d) Kết thúc buổi khai giảng như thế nào 3. Kb : Cảm nghĩ của em về buổi khai giảng đó C. Nhận xét chung. +Hạn chế : Tuy nhiên còn một số em còn lười học không nắm được yêu cầu của đề. a) Chữ viết thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều. b) Chưa biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong khi viết bài c) Câu văn viết lủng củng.

    TRỢ TỪ, THÁN TỪ

    - Trợ từ là những từ đi kèm trong câu để nhấn mạnh, biểu thị thái độ, thn từ là những từ dùng bộc lộ cảm xúc3. Vậy trong văn chương người ta thường sử dụng trợ từ, thán từ nhằm mục đích gi. Vậy Từ nhưng và từ có có tác dụng ntn đối với sự việc được nói tới ở trong câu ?.

    - Dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh , đánh giá của người nói đối với sự vật , sự việc được nói đến trong câu. - Trong trường hợp này là biểu thị sự tức giận - Nhưng cũng có trường hợp là a biểu thị sự vui mừng , sung sướng VD : A. Nhận xét về cách dùng từ này , a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng :?.

    => Dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh , đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến ở trong câu?. Bài tập 6 : Câu tục ngữ khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép III. - Vận dụng kiến thức đ học để nhận biết trợ từ, thán từ trong văn bản.