MỤC LỤC
- HS2: Vẽ sơ đồ và giải thích sự tương tác của các thành phần trong hệ QTCSDL?. Với từng HS, GV gọi lên bảng tra lời và làm bài, sau khi làm xong HS khác nhận xét. - GV: Giải thích thêm để học sinh hiểu hơn về vai trò của người quản trị CSDL.
Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL lưu trên máy tính. Củng cố, dặn dò: Tìm hiểu về các công việc cần làm trong bước khảo sát để chuẩn bị cho tiết bài tập thực hành. - GV: Dẫn dắt vấn đề để HS biết những công việc cần làm khi đi xây dựng CSDL quản lí thư viện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quản lí ho ̣c sinh - GV: Dẫn dắt vấn đề để HS biết những công việc cần làm khi đi xây dựng CSDL quản lí HS - HS: Suy nghĩ, lên bảng trình bày.
Microsoft Access gọi tắt là Access, là hệ QTCSDL nằm trong bô ̣ phần mềm Microsoft Office của hãng Microsoft sản xuất.
- Bấm Tab để chuyển ô từ trái sang phải, và shift+Tab để di chuyển ngược lại.
Tiếp tục sử dụng phương pháp như trên để phát hiện các thắc mắc của học sinh, cuối cùng đảm bảo rằng tất cả học sinh đều hiểu được và làm được , mọi nghi ngờ về các vấn đề còn mơ hồ trong bài phải được giải quyết trong tiết này.
Câu 2(1đ): Thiết lập mối quan hệ giữa bảng HOC_SINH với BANG_DIEM qua trường. Ma_hoc_sinh, giữa bảng MON_HOC với BANG_DIEM qua trường Ma_mon_hoc để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu. a) Thống kê (điểm trung bình, điểm cao nhất, điểm thấp nhất ) theo từng học sinh trong lớp. Danh sách hiển thị học sinh theo 05 cột: họ đệm,tên, cột điểm trung bình, cột điểm cao nhất, cột điểm thấp nhất. Đặt tên Q1. b) Thống kê theo từng môn học, trên trường điểm , để biết trị trung bình, cao nhất, thấp nhất. Đặt tên Q2. Đặt tên Q3 d) Như câu c) nhưng có thêm ngày kiểm tra. Đặt tên Q4. e) Hiển thị danh sách gồm các điểm của tất cả học sinh trong lớp theo một môn học nào đó (họ đệm, tên và điểm).
Ma_nhan_vien, giữa bảng HANG_HOA với NHAP_HANG trên trường Ma_hang_hoa để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu. - Lỗi này do một số dữ liệu đang tồn tại trong bảng quan hệ OO (bảng phụ) không thỏa mãn với bảng quan hệ 1 (bảng chính). Có nghĩa là đã có ít nhất một mã học sinh trong bảng BANG_DIEM chưa được khai báo trong bảng DSHS trên trường MAHS không hợp lý, không thỏa mãn về điều kiện đảm bảo mối vẹn tòan dữ liệu giữa hai bảng này.
Lỗi này do 2 trường tham gia quan hệ không cùng kiểu dữ liệu, ví dụ: một trường kiểu Text , trường kia kiểu Number, hoặc trường này kiểu Number, truờng kia kiểu Date/time. Lỗi này cũng xãy ra khi hai trường cùng kiểu Number nhưng lại khác Field Size (kích cỡ trường), ví dụ một trường có field size: Single, truờng kia field size:Integer. Nhưng nếu là trường kiểu Text cho dù khác Field size thì vẫn tạo được mối quan hệ. B) Lỗi khi nhập dữ liệu:. 1) Lỗi nhập dữ liệu sai kiểu. Lỗi do:người dùng đã nhập vào giá trị không tuơng thích với kiểu dữ liệu của truờng đã khai báo, ví dụ: đó khai bỏo trường kiểu Date/Time nhưng lại gừ chữ cỏi hoặc khụng gừ đầy đủ ngày, thỏng, năm. Khắc phục: Kích vào OK để nhập lại giá trị đúng đến khi không xuất hiện thông báo lỗi này. 2) Không nhập hoặc để trống giá trị trường khóa chính. Người dùng không nhập hoặc để trống giá trị trường khóa chính. Đã là trường khóa chính luôn yêu cầu phải nhập giá trị cho trường này. Khắc phục: Nhập lại giá trị cho trường khóa chính sao cho đúng, đủ và không bị trùng với giá trị đã nhập. 3) Không nhập giá trị cho trường có thuộc tính bắt buộc nhập (Required=yes). Giả sử trường TO (tổ) đã thiết lập thuộc tính Required:yes, nếu bản ghi vừa nhập dữ liệu nhưng để trống trường TO, xuất hiện thông báo lỗi sau:. Khắc phục: Phải nhập đầy đủ cho các trường có thuộc tính Required:yes. 4) Nhập một giá trị trên trường quan hệ ở đầu bảng quan hệ (có thiết lập thuộc tính vẹn toàn) không phù hợp với giá trị trên trường quan hệ ở đầu bảng chính.
Giả sử ta nối trường MAHS từ bảng chính (DSHS) đến bảng quan hệ (BANG_DIEM) nhưng vì giá trị nằm trên trường MAHS của BANG_DIEM có ít nhất 1 giá trị mà đầu bảng chínởctên trường MAHS chưa được khai báo!!. Khắc phục: Tìm và nhập cho đúng giá trị phù hợp với giá trị ở bảng chính trên trường quan hệ. Bài tập về nhà:. A) Câu hỏi trắc nghiệm dùng củng cố bài. Câu 3:Tại sao khi lập mối quan hệ giữa hai trường của hai bảng nhưng Access lại không chấp nhận a. Vì hai trường tham gia vào dây quan hệ khác kiểu dữ liệu(data type) và khác chiều dài (field size) d.
Hướng dẫn: Xác dịnh bảng nào có thể lập được mối quan hệ, kiểm tra xem trường muốn quan hệ có cùng kiểu dữ liệu (Data type) và cùng chiều dài (Field size) không?.
Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên tệp và chọn Create. Phần tờn khụng quỏ 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuụi khụng cần gừ, Access tự gỏn .MDB. Phần tờn khụng quỏ 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuụi khụng cần gừ, Access tự gỏn .MDB.
Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu Currency ở mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối cùng kích vào Apply/Ok. Vào Start/Settings/Control Panel kích đúp vào Currency chọn mục Currency Symbol nhập vào VNĐ, cuối cùng kích vào Apply và Ok. Câu 19: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại nào.
Câu 20: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết..nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh. Câu 23:Tại sao khi lập mối quan hệ giữa hai trường của hai bảng nhưng Access lại không chấp nhận a. Câu 24: Hai trường (Field) tham gia vào dây quan hệ, có cần thiết tên của hai trường này : a.
Tính chất của các trường còn lại của bảng tùy học sinh tự thiết kế sao cho phục vụ được mục đích quản lý hàng hóa và mối quan hệ giữa các bảng.
B1: Trong cửa sổ CSDL, kích vào đối tượng Queries, kích đúp vào lệnh Create Query in Design View, xuất hiện- H28 B2:Trong cửa sổ Show Tale kích đúp vào Table BANG_DIEM để chọn qua lưới cuối cùng kích vào lệnh Close của Show Table - H29. B3: Chọn các trường muốn xuất hiện trong danh sách lọc, theo yêu cầu ở đây ta chọn hết bằng cách kích đúp chuột vào tiêu đề BANG_DIEM, bảng bị tô màu xanh, trỏ chuột vào vùng đã chọn kéo rê sang lưới QBE (mẫu hỏi theo ví dụ) thả chuột vào cột đầu tiên của lưới. B4: Kích chuột vào biểu tượng Run ( ), xuất hiện ds đã được lọc (H31), nếu không có gì thay đổi, ta kích vào nút Close của cửa sổ danh sách lọc, chọn Yes để đồng ý lưu Query, nhập tên Query, ví dụ: Q_LOC và Enter.
Sort: Sắp xếp dữ liệu nằm trong truờng đã chọn Show: cho ẩn /hiện cột đã chọn. Criteria: ghi điều kiện lọc, điều kiện lọc nằm trên một hàng có ý nghĩa “Và”.
Ví dụ 3: Như ví dụ 2, nhưng yêu cầu sắp xếp ưu tiên trường MAHS tăng dần, nếu MAHS trùng nhau thì sắp xếp DIEM_SO theo chiều giảm dần. B1: Dòng Sort (sắp xếp), cột MAHS, chọn Ascending(tăng dần), tương tự ở cột DIEM_SO chọn Descending-(H34). Các bước làm tương tự như các bước ở ví dụ 1, tuy nhiên với nhận xét ở trên, ta phải chọn hết cả 3 bảng vào lưới QBE, và tiến hành chọn các trường theo yêu cầu bằng cách kích đúp chuột vào trường muốn chọn (H37), cuối cùng kích vào Run để có danh sách (H38).
Nhận xét: Danh sách này phải được lập trên hai Table: DSHS (có chứa trường TO) và BANG_DIEM (có chứa trường DIEM_SO) B1: Vào cửa sổ thiết kết query, chọn hai Table vào lưới: DSHS và BANG_DIEM B2: Kích chọn trường TO, kích chọn 03 lần trường DIEM_SO để làm xuất hiện 03 cột DIEM_SO trong lưới (H40).
(Ten_san_pham) và tạo trường mới để đếm (hàm Count) số lần đặt sản phẩm đã mua.