Đặc điểm của quá trình thế tục hóa đạo Công giáo tại Xứ đạo Nghĩa Ải, xã Hợp Thanh, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết

Những khái niê ̣m công cu ̣ cơ bản

Theo tính chất xã hội thì Luật hay Pháp luật được hiểu là hệ thống những quy tắc sử xự (hệ thống những quy phạm) mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình(16). Tính chất năng động sáng tạo được biểu hiện ở khả năng hoạt động tâm – sinh lý của con người trong việc định hướng, tiếp nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin và lưu trữ thông tin và trên cơ sở những thông tin đã thu được nó có thể tạo ra những thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của thông tin được tiếp nhận.

Đặc điểm về kinh tế - xã hội của Xã Hợp Thanh - Huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội

Tuy nhiên thì trong những năm gần đây số lượng người Công giáo phạm tôi đang có xu hướng tăng lên chủ yếu trong nạn lô đề, cờ bạc…Đây cũng có thể là một dữ liệu quan trọng trong việc phân tích luận điểm về ý thức tội lỗi của các tín đồ đạo Công giáo trong giai đoạn hiện nay. Những người trong độ tuổi lao động của xã, đặc biệt là ở thôn Ải họ thường đi làm ăn buôn bán xa quê hương quanh năm, chỉ về quê khi vào các dịp lễ lớn như Noel, Tết Nguyên đán, hiếu hỉ…đây cũng là một yếu tố khiến cho các cá nhân trong thôn Ải có điều kiện tiếp cận với xã hội đa chiều hơn, các cá nhân được xã hội hóa và có tính hội nhập cao.

Sự hình thành và phát triển đạo Công giáo tại Việt Nam và Xã Hợp Thanh

    Nhìn chung nhân dân lao động trong xã cần cù, chịu thương chịu khó, ham học hỏi… Song số lao động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm đa số, số lao động được đào tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp còn thấp. Ở các xã lân cận như An Phú, An Tiến cũng có Nhà thờ và số tín đồ theo đạo Công giáo nhưng số lượng tín đồ có phần ít hơn so với Xứ Nghĩa Ải hơn nữa trên các mặt sinh hoạt tôn giáo cũng có phần nổi trổi hơn.

    Lịch sử hình thành, đặc điểm, quan điểm, các luận điểm đối nghịch lý thuyết thế tục hóa

    Trên bình diện thế giới những người chống lại lí thuyết thế tục hóa, đưa ra các dữ kiện về việc phát triển của tôn giáo trên các châu lục, sự phát triển của các giáo phái Tin Lành ở Nam Mỹ, Châu Phi, Hàn Quốc và ngay cả Trung Quốc, sự phát triển của Hồi giáo, và đối lập với luận đề của lí thuyết thế tục hóa, Hồi giáo vẫn có thể tương hợp với quá trình hiện đại hóa (như ở Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ…); các tôn giáo dân gian vẫn phát triển ở các nước Châu Á như Việt Nam, Đài Loan, Hồng Kông và ngay ở Nhật Bản – một trong một trong những xã hội hiện đại nhất thế giới - Thần đạo phát triển hơn cả thời kì trước Thế chiến thứ hai. Về mặt lí thuyết, những người chống lại lí thuyết thế tục hóa đã ứng dụng mô hình về thị trường tôn giáo (model of religious “markets”) và lí thuyết sự chọn lựa hợp lí (rational-choice theory, viết tắt RCT) của hành động con người vào lĩnh vực tôn giáo, để giải thích tại sao tôn giáo vẫn tồn tại nói chung và tại sao tôn giáo vẫn có sức sống trong các xã hội hiện đại nhất như Mỹ, Nhật Bản. Các tác giả theo lí thuyết sự chọn lựa hợp lí đã lấy lại một lập luận của những nhà kinh tế học rằng hằng chục năm qua thị trường hoạt động tốt là do hàng triệu quyết định của những người sản xuất và những người tiêu thụ, nhưng tất cả những quyết định này mang tính duy lí vì dựa trên tính toán lợi ích và phí tổn (được lợi gì và mất mát những gì).

    Cơ sở để đạo Công giáo thế tục hóa trong xã hội Việt Nam

    Tại khoản 1 và khoản 2, Điều 9 trong Phỏp lệnh ghi rừ: “ Người cú tớn ngưỡng, tớn đồ được tự do bày tỏ đức tin, thực hành các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện và tham gia các hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo và học tập giáo lý tôn giáo mà mình tin theo” Và “ Trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, người có tín ngưỡng, tín đồ có trách nhiệm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của người khác; thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;. Chứng tỏ Đảng và Nhà nước ta luôn muốn tạo điều kiện tốt nhất cho các tín đồ tôn giáo và các vị chức sắc tôn giáo có được quyền tự do tín ngưỡng trong mọi nơi, mọi lúc và luôn khuyến khích nó phát triển đi đôi với sự phát triển của đất nước, khuyến khích các tổ chức tôn giáo tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội, đây có lẽ là bước đầu cho sự hội nhập của các tôn giáo tại Việt Nam khi các tôn giáo đó tham gia các hoạt động. Về nhiệm vụ thứ nhất là tích cực góp phần cùng đồng bào cả nước bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng tôi muốn khẳng định rằng: yêu tổ quốc, yêu đồng bào, đối với người Công giáo không những là một tình cảm tự nhiên phải có mà còn là một đòi hỏi của Phúc Âm, như Công đồng nhắc nhở: “Các người Kitô giáo từ mọi dân tộc tụ họp trong Hội Thánh, không phân cách với những người khác về chế độ, cũng như về tổ chức xã hội trần gian, nên họ phải sống cho Thiên Chúa và cho Chúa Kitô trong nếp sống lành mạnh của dân tộc mình; là công dân tốt, họ phải thật sự và tích cực vun trồng lòng yêu nước” (TG 15).

    Các yếu tố tác động đến sự thế tục hóa đạo Công giáo tại Xứ đạo Nghĩa Ải

      ( điều quan trọng là chỉ ra những nghi thức và phụng vụ nào trong thánh lễ đã thay đổi,. Nghi thức thánh lễ được thay đổi nhiều so với trước đây, tiêu biểu là việc Uỷ Ban Phụng Tự trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã cho ấn hành SÁCH LỄ ROMA - NGHI THỨC THÁNH LỄ. Trong ấn hành này có những thay đổi mới về nghi thức trong đó tiêu biểu là Kinh Tin Kính và một số câu thưa đáp của cộng đoàn giáo dân. hỏi Linh mục chính xứ xem tại sao lại có sự thay đổi này? Nó có chịu sự tác động gì từ Hội đồng giám mục Việt Nam xuống hay không? Và sự thay đổi này là nên hay không nên? Việc thay đổi như trên là hoàn toàn hợp lẽ với nhu cầu khách quan, nếu giữ nguyên những văn bản cũ sẽ không còn phù hợp với tư duy và trình độ phát triển của giáo dân, hơn nữa việc thay đổi những câu thưa đỏp cũng cú sự rừ rang hơn trong nghi thức… cỏc đấng xưng hụ được chỉ đớch. Nghi thức Thánh lễ và Phụng vụ thay đổi. có Không Total Valid. Frequency Percent Valid Percent. danh và cụ thể hơn…và hỏi xem giáo dân có mong thay đổi những nghi thức và hình thức phụng vụ trong thánh lễ hay không?tại sao?). Tuy số liệu người không lựa chọn phương án đi Lễ, đi thờ vì yêu mến Chúa chỉ chiếm số phần trăm nhỏ hơn 1/3 số chủ thể trả lời là đi Lễ, đi thờ vì yêu mến Chúa, nhưng chỉ với số liệu trên thôi, tưởng chừng như đơn giản cho đời sống đạo thiêng liêng, nhưng nó cũng đã phần nào cho chúng ta thấy thực trạng đời sống đạo của bà con giáo dân xứ đạo Nghĩa ải, người ta đi đạo là một lòng hướng đạo, yêu mến đáng sáng lập mà thực hành đạo trong đời sống cũng như trong tâm hồn, nhưng thực tế chúng ta thấy vẫn có những tín đồ họ không hoàn toàn đi Lễ, đi thờ là vì yêu mến đấng sáng lập đạo của họ ( Nếu có thể thì dùng thủ tục nào đó để so sánh giữa các độ tuổi xem độ chênh lệch giữa các độ tuổi với mục đớch đi Nhà thờ, để làm rừ sự thế tục húa và đưa ra biến đổi cho tương lai?. Trích bảng số liệu để thấy sự khác biệt giữa các độ tuổi.) Vì yêu mến Chúa. Tất cả điều trên cho thấy rằng hiện nay nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo của người giáo dân hiện nay đang hướng dần về vật chất, họ theo đạo và thực hành các nghi thức đạo bằng những mục đích khác nhau trong đó có đa số là vì mục đích vật chất, có thể nói câu vô thưởng vô phạt đó là đạo của vật chất, đạo của cầu lợi lộc, của cá nhân chứ không phải của tập thể, của cộng đồng…như vậy chúng ta có thể thấy được thực trạng đời sống đạo của các tín đồ đạo công giáo tại xứ đạo Nghĩa Ải hiện nay ( thấy được điều này thì để làm gì? Chỉ thấy không thôi ah???? Phải để làm gì chứ? Đấy mới là cái làm được của Khóa luận! hiểu. Xin được may mắn. có Không Total Valid. Frequency Percent Valid Percent. Xin được khỏe mạnh, tránh bệnh tật. có Không Total Valid. Frequency Percent Valid Percent. Xin được con hiền, cháu thảo. có Không Total Valid. Frequency Percent Valid Percent. chửa? ) điều này có ảnh hưởng quan trọng đến đường hướng hoạt động của đạo công giáo.

      Bảng liệt kê thánh lễ trọng trong năm của đạo Công giáo( footnote)
      Bảng liệt kê thánh lễ trọng trong năm của đạo Công giáo( footnote)

      Thực trạng thế tục hóa về ý thức tội lỗi của người giáo dân của đạo công giáo tại Xứ đạo Nghĩa Ải

      Có phải để chỉ ra rằng người giáo dân hiện nay đi lễ, đi thờ không còn là bắt buộc mà tự do thoải mái, điều này có sự tác động gì từ xã hội hiện nay hay không?. Tất cả những số liệu trên đã minh chứng cho chúng ta thấy một điều rằng hiện nay đời sống đạo của người giáo dân công giáo tại xứ đạo Nghĩa ải đã không còn giữ được nét như xưa nữa, hơn thế nó còn đang có xu thế tiến gần đến xã hội thế tục, một tôn giáo nhập thế, vẫn còn đó những tín đồ đi thực hành nghi thức thánh lễ không phải vì yêu mến đáng sáng lập của họ, vẫn còn đó những giáo dân đi tham dự thánh lễ là vì họ sợ phạm tội và họ đi tham dự thánh lễ với nhiều mục đích khác nhau như xin ơn về vật chất,. Thực trạng thế tục hóa về ý thức tội lỗi của người giáo dân của đạo công.