MỤC LỤC
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là hệ thống các cách thức, biện pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo đối tợng hạch toán chi phí. Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định theo loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng. Trờng hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán dựa vào một tiêu chuẩn phân bổ thích hợp cho từng đối tợng và ghi vào sổ tơng ứng.
Tuy nhiên, hạn chế của phơng pháp này là khi doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành thì công tác hạch toán ban đầu trở nên phức tạp. Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn hoặc từng bộ phận, từng phân xởng khác nhau của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp mà vừa có điều kiện vận dụng phơng pháp hạch toán theo sản phẩm, vừa có điều kiện vận dụng phơng pháp hạch toán theo quá trình sản xuất thì có thể sử dụng cả hai phơng pháp này.
Chẳng hạn, doanh nghiệp vừa sản xuất đại trà, vừa sản xuất theo đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất đợc tập hợp theo quá trình sản xuất với sản phẩm sản xuất đại trà và tập hợp theo công việc với các đơn đặt hàng. Đối với doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao của từng yếu tố chi phí cho một đơn vị sản phẩm thì có thể tập hợp chi phí theo từng yếu tố đã đợc. Thực chất của phơng pháp này là việc xác định mức hao phí thực tế của từng yếu tố chi phí trong một đơn vị sản phẩm nên tập hợp chi phí theo định mức là một dạng đặc biệt của phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc.
Để tính chính xác giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất phải đợc tập hợp theo một trình tự hợp lí, khoa học.
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành ứng với nhiều đối tuợng tập hợp chi phí sản xuất: một loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng, tổ đội. Phơng pháp hệ số đợc áp dụng khi một đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ứng với nhiều đối tợng tính giá thành và doanh nghiệp đã xác định đợc hệ số của từng loại sản phẩm dựa trên một tiêu thức thích hợp: trọng lợng, kích thớc sản phẩm ..Đó là các doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu. Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ.
Dựa vào hệ số chi phí, kế toán quy đối tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm chuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm. Giá thành đơn vị của = Tổng giá thành các loại sản phẩm sản phẩm tiêu chuẩn Số lợng sản phẩm tiêu chuẩn. Điều kiện vận dụng phơng pháp tỷ lệ : là doanh nghiệp đã xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tợng.
Căn cứ vào tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm tính theo sản lợng thực tế, kế toán tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, nhng đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính. Tổng giá Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sản Giá trị thành sản = sản xuất thực + phẩm dở dang - phẩm dở dang - Sản phẩm phẩm chính tế phát sinh đầu kỳ cuối kỳ phụ.
Phơng pháp liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất mà tính chất quy trình công nghệ và sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau: kết hợp tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
-Trờng hợp nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí thì căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, kế toán phân bổ toàn bổ toàn bộ cho đối tợng chịu chi phí đó. Tiêu thức phân bổ có thể chọn đối với vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài là chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sản phẩm còn với nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu cũng theo ba yếu tố trên hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính, giờ máy sản xuÊt …. Tuỳ theo yêu cầu quản lí của từng doanh nghiệp, có thể mở thêm một số tài khoản cấp hai khác để phản ánh một số nội dung chi phí hoặc yếu tố chi phí của hoạt động phân xởng, bộ phận sản xuất.
Trong kì, khi phát sinh các nghiệp vụ, nh : trích khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) ở phân xởng sản xuất, chi phí điện, nớc cho phân xởng … thì kế toán tập hợp vào bên nợ TK 627. Khi kế hoạch về ngừng sản xuất đã đợc phê duyệt thì doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí ngừng sản xuất và tiến hành trích trớc vào những kỳ có tiến hành sản xuất kinh doanh. Sản phẩm, dịch vụ của nó cũng đợc tính giá thành để làm căn cứ phân bổ chi phí của bộ phận sản xuất phụ cho các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nếu bộ phận sản xuất phụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bên ngoài thì việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của nó là cơ sở để ghi giá vốn hàng bán.
Trờng hợp này, quá trình tập hợp chi phí ban đầu cũng theo ba khoản mục chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung) nh các bộ phận sản xuất chính. Kế toán tập hợp chi phí ban đầu của bộ phận sản xuất phụ, cuối kỳ tiến hành tính giá thành trên cơ sở chi phí ban đầu và sản lợng mà bộ phận sản xuất phụ đã thực hiện trong kỳ để tính giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ theo ph-. Cơ sở để xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ là dựa vào giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch của sản phẩm, dịch vụ của từng bộ phận và sản lợng mà chúng cung cấp cho nhau.
Giá thành ban đầu của từng bộ phận sản xuất phụ đợc xác định trên cơ sở chi phí ban đầu tập hợp cho từng bộ phận (không kể phần chi phí phục vụ lẫn nhau) và sản lợng ban đầu của bộ phận sản xuất phụ đó. Nhng để đảm bảo chính xác, kế toán không xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch mà tính ra giá thành đầy đủ của từng bộ phận sản xuất phụ để phân bổ chi phí của từng bộ phận sản xuất phụ cho các bộ phận khác (kể cả bộ phận sản xuất phụ khác). Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyền công nghệ (tại chế phẩm) hoặc đã hoàn thành một số qui trình chế biến nhng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm (bán thành phẩm).
Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí chế biến phát sinh ở từng giai đoạn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá thành. Vì vậy giá trị sản phẩm dở dang ngoài chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai. = Tổng chi phí chế biến tại phân xởng Số lợng sản + Số lợng sản phẩm hoàn thành phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang cuối kỳ qui đổi thành sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Giá thành chế biến của bớc trớc hoặc nguyên vật liệu chính phân bổ cho sản phẩm dở dang +. Để đơn giản cho việc kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang, trong trờng hợp sản phẩm dở dang của doanh nghiệp có khối lợng lớn, mức độ hoàn thành không đồng.
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang đợc xác định dựa vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc chế tạo sản phẩm.