MỤC LỤC
*Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau, số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. Kiến thức: hs phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
_Kĩ năng :biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. _Kiến thức: hs hiểu được thế nào là phân tích một số ra TSNT.Biết phân tích một số ra TSNT trong trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. _ GV viết dưới dạng sơ đồ cây như SGK _ GV cho HS tự phân tích ( theo nhóm) sao cho kết quả cuối cùng là tích các TSNT.
_Tư duy : Giáo dục hs ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phâ tích ra TSNT để giải quyết các BT có liên quan. _Kĩ năng :hs biết tìm ƯC,BC của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước,các bội rồi tìm các phần tử chung của 2 tập hợp, biết sử dụng kí hiệu ∩. + GV gọi 1 hs dùng kí hiệu để viết mối quan hệ giữa M với A và B.Yêu cầu nhắc lại đ/n tập hợp con của một tập hợp.
-Câu 5: Cho hs phát biểu và nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng. -Số nguyên tố và hợp số; cách tìm ƯCLN, BCNN có gì giống nhau, khác nhau?. 1.Kiến thức: -Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của hs.
-Kiểm tra kĩ năng thực hiện 5 phép tính –Kĩ năng tìm số chưa biết từ 1 biểu thức, từ 1 số điều kiện cho trước -Kĩ năng giải bài tập về tính chất 1 số chia hết , số nguyên tố , hợp số.
1.Kiến thức: Hs biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên -Hs nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ. -Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên (+;-:x;:). -ẹieồm O: ẹieồm goỏc cuỷa truùc soỏ -Chiều dương (từ trái sang phải) -Chiều âm (từ phải sang trái). Ghi các số nguyên nằm giữa các số –6 và 0 vào trục số ở hình trên 2/Vẽ một trục số và cho biết. a.Những điểm nằm cách đều điểm –3 ba đơn vị b.Ba cặp biểu diễn số nguyeân. b.Bài sắp học: Đọc trước bài tập hợp các số nguyên IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. 6H 1)Vẽ một trục số và cho biết có bao nhiêu cặp điểm cách đều điểm O? Có bao nhiêu điểm biểu diễn các số nguyên aâm?. * Điểm biểu diễn số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số. * Điểm biểu diễn số nguyên dương nhỏ nhất. * Điểm cách đều 2 điểm trên biểu diễn số nguyên nào?. Tìm toạ độ các điểm cách đều 2 đầu của các đoạn thẳng AD, BC, OD các điểm cách đều 2 đầu của các đoạn thẳng AB, AC có biểu diễn số nguyên nào không?. 1.Kiến thức: Hs biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, và số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số nguyên –Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hướng ngược nhau. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: thước kẻ có chia đơn vị 2.Chuẩn bị của học sinh: thước kẻ, ôn lại kiến thức III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:. –Vẽ trục số và cho biết. 3.Vào bài: Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau 4.Các hoạt động dạy học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề GHI BẢNG. -Với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. -Sử dụng trục số hs đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. -Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?. -Nhận xét: số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. -Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng ntn?. -Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào?. -Hs: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. -Tập Z gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và 0. -Tập hợp các số nguyên Z=. Chuù yù sgk. Bs1/ Z+ là tập hợp các số nguyên dương Z- là tập hợp các số nguyên âm. • Củng cố, luyện tập chung. 1)Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai (sửa lại). b.Bài sắp học: Xem trước bài “Thứ tự trong Z”. IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG. 1.Kiến thức: Củng cố tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, và số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số nguyên –Hs bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hướng ngược nhau. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng biểu diễn các số nguyên trên trục số. 3.Thái độ: Hs bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: thước kẻ có chia đơn vị 2.Chuẩn bị của học sinh: thước kẻ, ôn lại kiến thức III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:. -Lấy 2 ví dụ trong thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề GHI BẢNG. Hoạt động 3:luyện tập:. 1)Vẽ một trục số và cho biết có bao nhiêu cặp điểm cách đều điểm O? Có bao nhiêu điểm biểu diễn các số nguyên âm?. Tìm toạ độ các điểm cách đều 2 đầu của các đoạn thẳng AD, BC, OD các điểm cách đều 2 đầu của các đoạn thẳng AB, AC có biểu diễn số nguyên nào không. Hs đọc đề bài và vẽ trục số. Hs vẽ trục số xác định các điểm A,B,C,D,O. IV: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. 1) Bài vừa học: Xem lại các bài tập vừa giải.
Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Kí hiệu a (giá trị tuyệt đối của a). • Củng cố, luyện tập chung. b)Tìm số nguyên dương nhỏ nhất có n chữ số. 2.Kĩ năng: Hs biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên , so sánh 2 số nguyên , tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối 3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc. Sau đó di chuyển tiếp về bên trái 2 đơn vị (cộng với số âm di chuyển theo chiều âm) đến điểm –5. -Có nhận xét gì về của tổng và tổng các giá trị tuyệt đối. -Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm ntn?. 1)Thực hiện các phép tính. -Khi cộng 2 số nguyên âm ta được số nguyeân aâm. -Ta phải cộng 2 giá trị tuyệt đối với nhau còn dấu là dấu -. 1)Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số tự nhiên khác khoâng:. Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày Qui taéc: sgk/75. 2)a/Tìm tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số và số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số.
_ Học thuộc các tính chất cơ bản của phép cộng _ Oân lại cách tính giá trị tuyệt đối cuả một số nguyên. _Kiến thức : Oân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp; quan hệ giữa tập N, N*, Z ; số và chữ số; số liền trước,liền sau; thứ tự trong N, trong Z _Kĩ năng: rèn kĩ năng tính toán trong tập hợp; so sánh số nguyên. _Kiến thức : Oân tập các qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng , trừ các số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng trong _Kĩ năng: rèn các kĩ năng cộng, trừ, bỏ dấu ngoặc, tính nhanh các số nguyên.
_Kiến thức : Oân tập các kiến thức đã học trong hk1; luyện giải một số dạng bài tập tương ứng _Kĩ năng: rèn các kĩ năng cơ bản khi giải các dạng toán đã học. _Tư duy: rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh;vân dụng các kiến thức đã học vào thực tế. _Kĩ năng: rèn các kĩ năng cơ bản khi giải các dạng toán đã học, kĩ năng phân tích đề và trình bày lời giải.