MỤC LỤC
Trong thời gian tới thị trờng quan trọng tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam vẫn là các thị trờng nớc ngoài. Các nhà doanh nghiệp, các nhà quản lý chỉ chú trọng vào các thị trờng xuất khẩu là chủ yếu. Năm 2000 về cơ cấu thị trờng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hớng chắc hơn với sự gia tăng vaò thị trờng Mỹ, Trung Quốc.
Theo xu hớng hiện nay thì thị trờng Nhật vẫn là thị trờng chiến lợc và là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của thuỷ sản Việt Nam. Sản phẩm nhập vào thị trờng Nhật đáp ứng tiêu chuẩn cao về chất lợng , chất lợng đồng đều và hình dáng đẹp là hai tiêu chuẩn chính đối với thị trờng này. Mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản đối với thị trờng này là đạt đợc tỷ trọng xuất khẩu khoảng 30% so với tổng sản lợng xuất khẩu của nớc ta.
Đồng thời ngoài việc tăng khối lợng các mặt hàng đã xuất sang Nhật nh tôm, mực ta còn tiếp tục xuất sang đó… một số mặt hàng phi thuỷ sản nh ngọc trai, cá cảnh…. Đối với thị trờng Mỹ tôm nhập khẩu tăng nhanh, nhất là mặt hàng tôm nừn rỳt gõn, cỏ hồng phi lờ , cỏ rụ phi đỏ và đen. Theo dự bỏo, doanh số xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này sẽ tiếp tục tăng nhanh nhờ quy chế tối hiệu quốc, các nhà đầu t và các công ty nớc ngoài từ Mỹ và các nớc khác sẽ cùng với các đối tác Việt Nam tổ chức các mặt hàng để xuất khẩu sang thị tr-.
Nh vậy trong những năm tới phơng hớng chủ yếu của ngành thủy sản Việt Nam dối với thị trờng xuất khẩu là tiếp tục nang cao chất lợng hàng xuất khẩu để mở rộng thị phần cho các thị trờng mới và tăng uy tín cạnh tranh đối với thị trờng cũ.
Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các chơng trình phát triển những nhóm sản phẩm chủ lực, trong đó chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu khách hàng tiềm năng để cung cấp cho thị trờng những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lợng của Nhật Bản hợp khẩu vị của ngời NhËt. Khi lựa chọn công nghệ chế biến, các doanh nghiệp cần chú ý thị trờng Nhật Bản đang có nhu cầu cần gắn khâu chế biến với việc nâng cao chất lợng nguyên vật liệu, hình thành các vùng chuyên canh có khả năng cung cấp một lợng thuỷ sản nguyên liệu lớn với chất lợng ổn định. Hàng thuỷ sản nhập khẩu vào Nhật phải dán nhãn, cung cấp những thông tin tối thiểu nh: tên sản phẩm , hạn dùng, tên và địa chỉ của công ty sản xuất, tên và địa chỉ công ty nhập khẩu, các phụ gia đã sử dụng (nếu có), ph-.
Thực hiện phân phối thông qua giá thị trờng bán sỉ ở những mục tiêu mà doanh nghiệp hớng đến để họ phân phối đến các cửa hàng lớn, của hàng bán lẻ và các cơ sở phục vụ ăn uống hoặc phân phối trực tiếp đến các công ty chế biến thực phẩm..Các doanh nghiệp có thể liên kết một công ty nào đó ở Nhật. Các doanh nghiệp cần tận dụng các triển lãm, các hội nghị, thông qua mạng internet để xây dựng các mối quan hệ làm ăn, trao đổi kinh nghiệm thâm nhập thị trờng, đồng thời tiếp cận và phát triển kinh doanh thông qua thơng mại điện tử. Nh vậy, bên cạnh những nỗ lực của chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần phải nắm rừ địa điểm thị trờng Nhật Bản để cú giải phỏp phự hợp, hiệu quả xâm nhập và mở rộng thị trờng này, góp phần đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới, hoàn thành kế hoạch xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 la 400000 tấn với giá trị 2 tỷ USD.
Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ ngày càng cao về những hàng cao cấp tinh chế vì vậy các doanh nghiệp cần đầu t theo chiều sâu kể từ khâu nguồn hàng chế biến đến xuất hàng nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và thu giá trị kim ngạch cao. Vì vậy, Nhà nớc và các doanh nghiệp cần phải quan tâm phát triển loại hình kinh doanh sản phẩm này, Nhà nớc cần phải có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ đầu t, các doanh nghiệp cần phải mạnh dạn và tăng sản lợng hàng thuỷ sản phi thực phẩm phù hợp các yêu cầu nhập khẩu của Mỹ đồng thời không bỏ lỡ một thị trờng còn rất nhiều tiềm năng. Đặc biệt cần chú ý khi xuất hàng sang Mỹ là cần nắm rõ luật lệ của liên bang cùng với luật lệ của các tiểu bang vì luật lệ liên bang và luật các tiểu bang của Mỹ có thể khác nhau nhng lại đợc áp dụng cùng một lúc, nhất là trong lĩnh vực thuế kinh doanh.
Để mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản sang EU, trớc hết các doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng nguyên liệu thuỷ sản, đầu t cho công nghệ nâng cao chất lợng hàng hoá đồng thời cần tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ của EU và phải sử dụng tốt các nguồn vốn khác ( Nhà nớc, ngân hàng..). Tăng cờng hợp tác với uỷ ban Châu Âu, tài trợ xuất khẩu vào EU, tạo cân bằng cán cân thơng mại với EU thông qua việc nâng cao vai trò của Nhà nớc trong quản lý vĩ mô, hoàn thiện chính sách thơng mại phù hợp nghiên cứu sử dụng đồng EURO trong thanh toán quốc tế. Để mở rộng xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trờng này, phía nhà nớc , Bộ thuỷ sản và các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản bên cạnh các giải pháp chung là nâng cao chất lợng nguyên liệu, thành phẩm thuỷ sản, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng tiên tiến.
Chính phủ càn sớm hoàn thiện các luật và chính sách bảo vệ nguồn lợi tự nhiên,bảo vệ môi trờng và phát triển nguồn lực thuỷ sản ,các chính sách hỗ trợ đầu t , chính sách đẩy mạnh xuất khẩu , bảo lãnh tín dụng , bảo hiểm xuất khảu , thuế sử dụng đất , bảo hiểm rủi ro thiên tai. Bộ Thuỷ sản và các cơ quan Nhà nớc hữu quan cần rà soát lại các chính sách liên quan đến hoạt động chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, loại bỏ những quy dịnh cản trở sự phát triển và ban hành những quy định mới nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động và năng lực cạnh tranh của ngành. Tăng cờng năng lực của Trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản về nhân lực và trang thiết bị, không ngừng củng cố, nâng cao uy tín của Trung tâm và tạo cơ chế thuận lợi cho Trung râm hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và phát triển xuất khẩu.
Các doanh nghiệp t nhân chế biến xuất khẩu thuỷ sản đã đạt kim ngạch trên 40 triệu USD/năm Nhà nớc cần khuyến khích thành phần kinh tế t nhân đầu t vào các lĩnh vực chế biến thuỷ sản thông qua việc thiết lập một hành lang pháp lý thuận lợi với những u đãi thích hợp về vốn, thuế, phí…. Mặt khác cũng đã đến lúc xem xét và quyết định việc giải thể, phá sản những doanh nghiệp nhiều năm làm ăn thua lỗ, mất vốn, không có khả năng trả nợ, góp phần lành mạnh hoá hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khu vực này.