MỤC LỤC
* Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để biết lựa chọn trang phục cho mình sao cho phù hợp với bản thân về tầm vóc, lứa tuổi. * Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với bản thân đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn đợc một số vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo đã chọn.
(?): Trang phục ngày lễ tân, lễ hội tiêu biểu truyền thống của ngời VN là gì?. Không xa lạ, lạc lừng biểu hiện thỏi độ tụn trọng, ngang hàng với khách.
Đọc trớc bài bảo quản trang phục - Liên hệ với bản thân xem đã mặc.
- Vẽ tạo mẫu giấy (bìa) cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ em - May hoàn chỉn một chiếc bao tay. Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau - Mảnh vải, kim khâu, chỉ, kéo - Chỉ thêu trang trí.
- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm để vừa đủ để luồn dây chun nhỏ hoặc sợi dây nút. - Khâu đờng viền cổ tay, nên khâu l- ợc trớc khi khâu vắt đính mép với mặt nền.
Hoạt động của thầy (35’) Hoạt động của trò G: cho học sinh quan sát mẫu vỏ gối đã.
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời - Bảo vệ con ngời tránh những tác. (?): Nêu yêu cầu quy trình sắp xếp phân chia khu vực ở gia đình học sinh.
- Thoả mãn nhu cầu sinh hoạt chung (?): Phích nớc sôi của gia đình để ở vị trí. - Chuẩn bị thực hành bìa, keo, băng dính, mô hình sắp xếp nhà hợp lý.
(?): Nhận xét quang cảnh bên ngoài và bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ G: yêu cầu quan sát trong và ngoài lớp. (?) Tờng nhà màu nhạt nên treo tranh màu gì?. G: nguyên tắc hình nền đối lặp nhau. - Tranh treo sạc sỡ. G: yêu cầu học sinh nêu công dụng của gơng. Ngoài công dụng soi gơng còn để trang trí. Nó sẽ tạo cảm giác cho căn nhà rộng hơn sáng sủa hơn. G: chốt: phòng nhỏ hẹp nên treo gơng một phần tờng hoặc toàn bộ tờng sẽ tạo cảm giác phòng rộng ra. 2.Trang trí nhà ở bằng gơng. H: nghiên cứu SGK và thực tế trả lời. - Gơng dùng để soi trang trí. - Treo phòng khách, trên tờng, sau. đệm ghế ở phòng nhỏ. - Nhà rộng treo tờng cột. - Treo tủ kệ, phòng làm việc tạo sự Êm cóng th©n mËt. - Nhắc lại công dụng của gơng soi trang trí trong nhà ở. Chú ý: trang trí gơng cần chú ý những gì?. Treo đúng vị trí, đảm bảo khoa học, óc thÈm mü. Nghiên cứu bài trang trí nhà ở bằng mành rÌm. - Biết lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu cái đẹp, nhà ở biết trang trí và làm đẹp cho gia đình và bản thân. II) Chuẩn bị. G Mẫu trang trí nhà ở bằng đồ vật: mành, rèm, cửa H:nghiên cứu bài, su tầm tranh. III) Tiến hành hoạt động.
- Bình cắm dụng cụ khác. - Yêu cầu quan sát 1 số tranh ảnh cắm hoa. G: bổ sung. Chon cành hoa tuơi, đẹp nhất làm cành chÝnh. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tìm hiểu G cùng phân tích cho học sinh. + Hoa súng cắm bình thấp. + Bình sáng: hoa sậm màu. 3) Nguyên tắc cắm hoa cơ bản Thảo luận nhóm rút ra nguyên tắc. a) Chọn hoa và bình cắm phù hợp với màu sắc và hình dáng. (?) Quan sát sự sắp xếp hoa trong thiên nhiên. G: Khi cắm hoa phải tạo nên sự sống. động của nó. b) Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa và bình cắm. + Cành cao, bình thấp khác nhau. c) Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cÇn trang trÝ.
(?): Tự nhận xét đánh giá sản phẩm vừa thực hành của nhóm. G: yêu cầu học sinh đánh giá cho điểm. H: thảo luận chọn hoa và bình đã phù hợp hay cha. G: Nhắc chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho thực hành cắm hoa. - Bình thấp, miệng bình rộng. đồng tiền, lá măng, địa lan, thuỷ tiên.. H: Thu dọn vệ sinh khu vực. Chuẩn bị nội dung giờ thực hành sau. - Học sinh vận dụng nguyên tắc cắm cơ bản để cắm đợc 1 lọ hoa dạng nghiêng, bình thấp, cuối giờ phải cắm xong 1 bình hoa. - Biết sử dụng những loài hoa dễ kiếm quanh khu vực mình sống, vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi ở, góc học tập. II) Chuẩn bị. Hoa, lá, cành mềm mại và các dụng cụ khác III) Tiến trình dạy học. (?) So với dạng thẳng đứng em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của cành chính. - cành nghiêng 75o G: Thực hiện từng bớc. - Chọn bình cắm phù hợp với hoa - Chọn hoa. 1) Dạng cắm hoa bình thấp dạng nghiêng.
Hoạt động 3: ý nghĩa của bình hoa. G: hớng dẫn học sinh đặt tên bát hoa của mình. - Nêu ý tởng hay chủ đề của bình hoa. - Bổ sung ý kiến và cho điểm thực hành cho học sinh. Thu dọn khu vực thực hành. Chuẩn bị ôn tập. H: tập nêu ý tởng gửi gắm trong bình hoa vừa cắm. - Học kỹ các câu hỏi và bài tập. - Các công việc cụ thể. - Liên hệ với bản thân. - Chuẩn bị tiết ôn tập thứ hai. Cắm hoa trang trí. II) Chuẩn bị. G : Tranh mẫu cắm hoa, bảng phụ, phấn màu. III) Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 2) Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là làm những công việc gì?. a) Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm con ngời cảm thấy gần gũi với thiên nhiênvà làm cho căn phòng mát mẻ hơn. b) Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí. c) Trồng hoa làm đẹp cho con ngời. d) Trồng hoa đem lại niềm vui, th giãn cho con ngừơi sau những lao động mệt nhọc. Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Nguyên tắc cắm hoa đẹp. H: ghi kết quả ra nhóm rồi lên bảng. a) Chọn hoa và bình cắm phù hợp về.
- Phát triển chiều cao, trí tuệ - Thay thế tu bổ tế bào - Cung cấp năng lợng Chất đờng bột ( Gluxit). - Cung cấp năng lợng quan trọng - Dung môi hòa tan các vitamin - Tăng cờng đề kháng.
- Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dỡng để nuôi sống và phát triển. - Quan sát tháp dinh dỡng để thấy đợc khẩu phần ăn đầy đủ của 1 ngời trong tháng.
(?): Em cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong. (?): Biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm - Đọc mục em cha biết để áp dụng vào cuộc sống.
- yêu cầu quan sát hình 3.19 nêu tên các loại đậu hạt ngũ cốc thờng dùng. - Nêu nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bị sơ chế thực phẩm (?): Cách bảo quản một số thực phẩm.
- G: để đảm bảo lợng chất dinh dỡng trong thực phẩm thì khi chế biến món ăn cũng cần lu ý để chất dinh dỡng trong thực phẩm không bị mất đi nhiều.
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu luộc ốc G: Món nấu, kho đều tiến hành nh trên (?): Phân biệt món luộc và món nấu. - Luộc nhiều nớc để cho thực phẩm chín mền. * H: Luộc nhiều nớc, cho vào từ lúc nớc lạnh. Luộc rau: nớc sôi rồi cho rau. H: Vào lúc nớc sôi. - Làm sạch nguyên liệu - Luéc chÝn thùc phÈm. H: Món luộc không có gia vị Món nấu có nhiều gia vị. G: Bổ sung dụng cụ hấp phải kín hơi không mở vung nhiều. Yêu cầu món xôi. Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng hơi. Vo sạch cho ngăn trên, ngăn dới đổ nớc vừa. H: Thơm, có màu sắc đặc trng. Mô tả quá trình kho cá. - Nghiên cứu món rán, nớng. Các phơng pháp chế biến thực phẩm. - Học sinh nắm đợc yêu cầu của các phơng pháp chế biến thực phẩm bằng nớc nóng trực tiếp của lửa và phơng pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. - Học sinh biết vận dụng vào việc tổ chức cho gia đình những món ăn ngon, hợp vệ sinh. II) Chuẩn bị.
(?): Em có nhận xét gì về trạng thái màu sắc, hơng vị của món ăn trộn dầu giÊm. - Tại sao nguyên liệu trớc khi trộn phải ớp mắm muối sau đó rửa hết vị mặn rồi vắt ráo?.
(Vì nguyên liệu rất mau thâm, dập). - Có thể trộn dầu giấm xà lách, cà chua, hành tây. Lu ý khi mua nguyên liệu. - Giờ sau làm thực hành tại lớp. - Chú ý sơ chế nguyên liệu tại nhà và mang theo dụng cụ đựng, đảo.. Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách. III) Tiến trình dạy học.
(?): Khi thay nguyên liệu bằng đu đủ thì. làm nh thế nào?. H: Bằng quan sát thực tế trả lời. công mang nguyên liệu. Thực hành: Trộn hỗn hợp nộm rau muống. - Nắm vững quy trình thực hiện món ăn trộn hỗn hợp nộm rau muống. - Có kỹ năng vận dụng để chế biến đợc những món ăn có yêu cầu kỹ thuật tơng tù. - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm II) Chuẩn bị. G: Đã nhắc từ tiết trớc. H: Dụng cụ và nguyên liệu thực hành III) Tiến trình dạy học. - Đi kiểm tra việc thực hiện quy trình của các nhóm và hớng dẫn các nhóm tỉa hoa trang trí.
- Trong gia đình thờng có nhiều thành viên khác nhau; ngời lớn, trẻ em, ngời già. Không nhất thiết phải mua thức ăn đắt tiền, mà phải biết cách tổ chức hợp lý là đợc.
Các phơng pháp chế biến thực phẩm Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
Nguyên tắc 2: Thực đơn phải đầy đủ các loại món chính theo cơ cấu bữa ăn (?): Trong thực đơn món chính đợc hiểu. - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dỡng, hiệu quả kinh tế?. Làm thế nào để đảm bảo các yêu cầu trên. VD: Canh cua mồng tơi, tôm rang lá. chuối chín tráng miệng. VD: Bữa cỗ cới. - Món xào thịt bò hành tây - Món gà luộc. - Mãn canh nÊu thËp cÈm - Món tôm hấp xả. - Hoa quả tráng miêng. VD: Bữa liên hoan sinh nhật có thể ít món hơn cỗ cới: Chả thịt nớng, bún, nộm thập cẩm, hoa quả.. làm gì? H: Thay đổi các loại thức ăn trong cùng 1. - Nghiên cứu phần 2: Lựa chọn thực phÈm. H: Xây dựng thực đơn. Quy trình tổ chức bữa ăn. - Học sinh biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. - Biết cách sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ. - Rèn kỹ năng làm việc khoa học, kỹ thuật, kỹ năng cuộc sống gắn bó và có trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình. II) Chuẩn bị. H: Ôn lại các nhóm dinh dỡng III) Tiến trình dạy học. (?): Khác với thực đơn trong bữa ăn hàng ngày. G: Yêu cầu xây dựng một bữa tiệc tùy ý G: Có thể gợi ý bổ sung. Đối với thực đơn trong bữa liên hoan H: nãi. H: Nhiều món ăn khác nhau, thực phẩm. đắt tiền hơn. Hoạt động theo nhóm, mỗi bạn góp 1 ý kiến. Cần chú ý để lựa chọn thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Quy trình tổ chức bữa ăn. - Học sinh nắm đợc cách sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn phục vụ trớc và sau bữa. - Rèn kỹ năng làm việc khoa học, cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm đối với gia đình. II) Chuẩn bị. G&H: Chuẩn bị một số thực đơn III) Tiến trình dạy học.
Hoạt động 3: Củng cố, về nhà - Tập xây dựng thực đơn khác nữa cho gia đình.
Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng vật do lao động của các thành viên tạo ra. (?) Cho biết các nguồn thu nhập chính của gia đình. G: bổ sung cách gọi tên. Mỗi gia đình có một hình thức thu nhập riêng,song thu nhập bằng hình thức nào còn phụ thuộc từng vùng, địa ph-. ơng, nông thôn. 2) Các hình thức thu nhập.
(?) Cho biết các nguồn thu nhập chính của gia đình. G: bổ sung cách gọi tên. Mỗi gia đình có một hình thức thu nhập riêng,song thu nhập bằng hình thức nào còn phụ thuộc từng vùng, địa ph-. ơng, nông thôn. 2) Các hình thức thu nhập. - Tiền lơng phụ thuộc kết quả lao. - Tiền thởng dành cho những ngời lao động tốt. - Tiền phúc lợi do cơ quan chi cho CBCN vào dịp lễ tết. - Tiền bán sản phẩm - Tiền tiết kiệm H: Nêu thu nhập. Học bài và làm bài tập III, IV. - Học sinh nắm đợc thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam - Biết cách tăng thu nhập gia đình. - Xác định những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình II) Chuẩn bị. G: Bảng phụ. III) Tiến trình dạy học. (?): Đối với học sinh cần làm gì để phát triển thu nhập gia đình. Có thể giúp gia đình trồng rau, nuôi gà, lợn, làm việc phụ giúp. 2) Các hình thức thu nhập.
- Hoàn thành bài tập/ SGK - Yêu cầu trả lời miệng bài này (?): Để phát triển kinh tế gia đình cần có. (?): Nhu cầu chi tiêu về văn hóa của các gia đình có khác nhau không? Vì sao G: bổ sung khác nhau vì. - giữa thành phố và nông thôn nhận thức khác nhau. - điều kiện sống sinh hoạt khác nhau. 2) Các khoản chi tiêt trong gia đình H: Làm việc.
Liên hệ với gia đình xem đã hợp lý cha (?): Có biện pháp để cân đối thu chi. (?): Bản thân em làm gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu trong gia đình. nói về lợi ích của tiết kiệm. 2) Cân đối thu chi trong gia đình.