MỤC LỤC
Nó gắn với một nội dung giáo dục nhất định, cho phép chúng ta trả lời những câu hỏi như: Có những khả năng nào xảy ra?. Môn Sinh học trong nhà trường THCS giúp học sinh (HS) nhâ ̣n thức được đă ̣c điểm hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống. Trong xã hội hiện đại, khi môi trường sống của con người đang phải chịu đựng những tác động xấu do chính con người gây ra thì môn Sinh học ngày càng đóng góp một vai trò đáng kể vào sự hiểu biết tổng hợp và toàn diện những vấn đề bức xúc xuất phát từ mối quan hệ căng thẳng giữa tự nhiên - xã hội.
Với nội dung và phương pháp đặc trưng, môn Sinh học hoàn toàn có khả năng tham gia có hiệu quả vào nhiệm vụ giáo dục ki ̃ năng sống cho học sinh THCS. “biết thu thập thông tin, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, sưu tầm tư liệu, làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp,.”, “nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống”; “biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật,. - Môn Sinh học cung cấp cho HS những hiểu biết về cơ thể sinh vật, trong đó có cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống, hướng các em tới những hành vi đúng trong việc bảo vệ các sinh vật và tự bảo vệ bản thân.
- Việc thực hiện đổi mới phương pháp da ̣y ho ̣c theo định hướng tích cực hoá người học đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các kĩ năng làm chủ bản thân, rèn luyện cho các em sống có trách nhiệm với bản thân, bè bạn, gia đình, cộng đồng; có kĩ năng ứng phó trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
- Qua đó môn Sinh học giúp HS suy nghĩ tích cực, tự tin, dần hình thành kĩ năng ra quyết định và lựa chọn đúng đắn. Từ đó phân tích các chọn lựa và trình bày các ý tưởng qua việc viết báo cáo và trình bày các thông tin Sinh học. - Kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua việc xử lí các tình huống liên quan đến nội dung bài học, thực tiễn sản xuất và cuộc sống, qua đó có được các kĩ năng nhận diện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo.
Qua đó hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử hoà nhã với bạn bè, lắng nghe tích cực, thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lí thời gian, từ đó có kĩ năng tự khẳng định bản thân, nhận biết giá trị bản thân khi HS trao đổi, phát biểu ý kiến của mình trước tổ, nhóm, lớp cũng góp phần giúp các em tăng khả năng tự tin, rèn kĩ năng thuyết trình trước đám đông. - Kĩ năng ra quyết định: sau khi thu thập và xử lí thông tin, HS lựa chọn các giả thuyết khác nhau và ra quyết định nội dung kiến thức cần chiếm lĩnh. - Ki ̃ năng phòng tránh thiên tai và các nguy cơ tiềm ẩn trong môi trường sống xung quanh các em.
Tóm lại hầu như bài nào, nội dung nào trong chương trình Sinh học THCS cũng có thể góp phần giáo dục kĩ năng sống với các mức độ khác nhau.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tính chất của xương. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, sách báo để xác định các biện pháp bải vệ hệ thần kinh. - Kĩ năng từ chối: không sử dụng lạm dụng các chất kích thích hay ức chế hệ thần kinh.
- Kĩ năng lắng nghe/phản hồi tích cực, ứng xử/giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vì sao HIV/AIDS là đại dịch thảm họa của loài người, từ đó ra quyết định làm thế nào góp phần ngăn chặn. - Kĩ năng giao tiếp: cảm thông chia sẻ và động viên, giúp đỡ người không.
- Kĩ năng kiên định: biết cách từ chối những hành vi dụ dỗ, ép buộc, lừa gạt trong sinh hoạt tình dục không an toàn, tiêm chích ma túy,.
Môn GDCD trường THCS có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một hệ thống các chuẩn mực giá trị đạo đức và pháp luật cơ bản, cần thiết đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; qua đó, học sinh được trang bị những phương thức ứng xử cần thiết, có đạo đức, có văn hóa, phù hợp với những quy định của pháp luật, giúp học sinh biết sống hoà nhập trong đời sống xã hội hiện tại với tư cách là một chủ thể tích cực, năng động và làm một công dân có ích trong tương lai. Nhiệm vụ và nội dung môn GDCD bản thân nó đã chứa đựng những yếu tố của giáo dục kĩ năng sống, phù hợp với trọng tâm của giáo dục kĩ năng sống là quá trình đối thoại, tương tác lẫn nhau, sử dụng vốn kinh nghiệm của bản thân người học để. Một trong những đặc điểm của môn GDCD trường THCS là sự tích hợp nhiều nội dung giáo dục.
Bờn cạnh nội dung cốt lừi, mang tớnh chất ổn định, còn có các nội dung giáo dục các vấn đề xã hội (giáo dục bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống HIV/AIDS, giáo dục sức khỏe sinh sản, an toàn giao thông, giáo dục giới tính, ..) nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách, hình thành ở HS quan hệ ứng xử đúng đắn với những vấn đề của cuộc sống, của đất nước, của thời đại, giúp HS có đủ bản lĩnh hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Vì vậy việc tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào môn GDCD là điều có thể thực hiện và phù hợp với xu thế hiện nay. Việc giáo dục các chuẩn mực xã hội không thể chỉ xuất phát từ yêu cầu của người lớn, của nhà giáo dục mà phải xuất phát từ quyền lợi và nhu cầu phát triển của trẻ.
Cách tiếp cận giáo dục kĩ năng sống giúp cho trẻ có những kĩ năng thiết thực để sống an toàn, lành mạnh, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ, làm cho trẻ quan tâm, hứng thú học tập, có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội các chuẩn mực một cách chủ động, tự giác.
- Có kĩ năng làm chủ bản thân, biết xử lí linh hoạt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hóa; có kĩ năng tự bảo vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống an toàn và lành mạnh của bản thân; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với bản thân, bè bạn, gia đình và cộng đồng. - HS có nhu cầu rèn luyện kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày; ưu thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia các hoạt động để có được các kĩ năng và quyết định đúng đắn trong cuộc sống.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cuộc vận động chống tham nhũng ở địa phương và trên cả nước hiện nay. - KN trình bày suy nghĩ của bản thân về chí công vô tư, về ý nghĩa của chí công vô tư đối với sự phát triển cá nhân và xã hội, về vấn đề chống. - KN tư duy phê phán (biết phê phán những thái độ, hành vi, việc làm không chí công vô tư) - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện thái độ chí công vô tư.
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định hành động phù hợp để thể hiện. - Xử lí tình huống. tính tự chủ). - KN tư duy phê phán (Biết phê phán những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa. - Nghiên cứu trường hợp điển hình,. công dân trong hôn nhân. vụ công dân trong hôn nhân như: kết hôn sớm, bạo lực gia đình,..). - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng (Biết trình bày những suy nghĩ của bản thân về quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân).
- KN thu thập và xử lí thông tin (Biết thu thập thông tin về tình hình thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình ở địa phương).